Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_19_khoi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- KHỞI ĐỘNG
- Đây là nhân vật lịch sử nào?
- Bài 19 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) (t3)
- Nội dung 1. Một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
- ✗ 2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- a. Nguyên nhân thắng lợi. + Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí và quyết tâm giành lại độc lập tự do.
- Hình ảnh giặc Minh xâm lược Đại Việt
- Bình Ngô đại cáo *Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, *Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. *Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế, *Gây binh kết oán trải hai mươi năm. *Bại nhân nghĩa nát cả đất trời, *Nặng thuế khoá sạch không đầm núi Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, *Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi. *Lẽ nào trời đất dung tha, NGUYỄN TRÃI *Ai bảo thần nhân chịu được?
- Vùng núi Lam Sơn nơi bắt đầu cuộc khởi nghĩa
- a. Nguyên nhân thắng lợi. + Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do. + Tất cả các tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, đoàn kết, ủng hộ nghĩa quân.
- Anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Lê Lai Nguyễn Trãi Đinh Liệt
- Hội thề Lũng Nhai
- a. Nguyên nhân thắng lợi. + Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do. + Tất cả các tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, đoàn kết, ủng hộ nghĩa quân. + Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
- 1 2 Ba lần rút lên Đồn Đa Căng núi Chí Linh MỘT SỐ TRẬN ĐÁNH 3 5 Trận Chi Lăng Thành Nghệ An - Xương Giang 4 Trận Tốt Động - Chúc Động
- Trận núi Chí Linh
- Quân Minh tổ chức nhiều cuộc vây quyétQuân lớn căn đội cứ của nhà nghĩa Minh quân
- Trận Tốt Động - Chúc Động
- Hình ảnh minh hoạ trận Tốt Động - Chúc Động
- Trận Chi Lăng - Xương Giang
- Hình ảnh minh hoạ trận Chi Lăng - Xương Giang
- HỘI THỀ ĐÔNG QUAN
- VĂN “Chúng tôi cùng nhau phát tự lòng HỘI thành, ước hẹn thề thốt với nhau: THỀ Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh Thành Sơn hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng, để đợi viên binh đến nơi. Lại phải theo đúng sự lý trong bản tâu, đúng lời bàn trước mà làm.
- Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- b. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. + Mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc-thời Lê sơ.
- Bình Ngô đại cáo
- LUYỆN TẬP
- 0 1 2 3 4 5 QUAY
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? A. Nam Sơn B. Lam Sơn C. Tây Sơn D. Đông Sơn QUAY VỀ
- Nghĩa quân Lam Sơn 3 lần rút lên núi, vậy ngọn núi đó có tên là gì? A. Chí Linh B. Khôi Huyện C. Dựng Tú D. Chí Ninh QUAY VỀ
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn? A. 9 vạn B. 10 vạn C. 11 vạn D. 12 vạn QUAY VỀ
- Ai đã giải vây cho Lê Lợi và nghĩa quân khi bị quân Minh bao vây ở núi Chí Linh lần thứ 1? A. Nguyễn Chính B. Đinh Liệt C. Nguyễn Trãi D. Lê Lai QUA Y VỀ
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? A. 1418 B. 1428 C. 1417 D. 1416 QUAY VỀ
- Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu? A. Ở Đông Quan B. Ở Vân Nam C. Ở Chi Lăng D. Ở Nam Quan QUAY VỀ
- Dặn Dò