Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 -1225) - Trần Thị Thu Hoài

ppt 68 trang Tố Thương 22/07/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 -1225) - Trần Thị Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_15_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 -1225) - Trần Thị Thu Hoài

  1. BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được. 1. Kiến thức - Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Đánh giá được sự dời đô ra Đại la của Lý Công Uẩn - Mô tả được những nét chính về CT, Kt, XH, tôn giáo thời Lý. - Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lý ( Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mở khoa thi ) - Nhận biết được đời sống xã hội văn hóa thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. - Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc k/c chống Tống và vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc k/c chống Tống ( 1075-1077) 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc độc lập để giải quyết vấn đề bài học, tích cực thực hiện những công việc của thầy cô giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực trao đổi nội dung để hoàn nội dung học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá, nhận xét nội dung bài học, suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập. * Năng lực lịch sử -Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin tư liệu kênh chữ, kênh hình trong SGK để tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý về quá trình xây dựng đất nước và tổ chức bộ máy, đời sống kinh tế văm hóa thời Lý - Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Lý - Vận dụng KT- KN đã học: Vận dụng kiến thức bộ máy triều đình trung ương thời Lý so sánh với tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục HS tinh thần yêu nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Nhân ái: Yêu quý các nhân vật lịch sử có công lao xây dựng đất nước. - Chăm chỉ: Chăm chỉ trong học tập, nghiên cứu tài liệu. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc và phát huy công lao của các anh hùng dân tộc.
  2. BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI Lý ( 1009- 1225)
  3. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình về thành Đại La ( Hà Nội ). Theo sử cũ: « Khi thuyền đến dưới chân thành, có đám mây hình rồng vàng hiện lên, do đó vua đổi tên là Thăng Long » - nghĩa là rồng bay lên. Sự kiện dời đô này có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? Nhà Lý đã làm những gì để xây dựng và phát triển đất nước? Hơn hai trăm năm nắm giữ vận mệnh dân tộc, nhà Lý đã lãnh đạo quân dân Đại Việt chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước như thế nào? Đó chính là nội dung bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu
  4. BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI Lý ( 1009- 1225) 1. Sự thành lập nhà Lý - Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê? LongEm hãy Đĩnh cho lên biết nối nhà ngôi. CuốiLý đượcnăm 1009 thành Lê lập Long trong Đĩnhhoàn chết. cảnh Triều vào thầnnào chán ghét nhà Lê, tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập
  5. 1 . Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các nhà sư và đại thần trong ? Em hãy giải triều tôn Lý Công Uẩn lên ngôi thích vì sao Lý vua. Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Nhà lý được thành Lập. Lư về Đại La? Sự - Năm 1010, Lý Thái Tổ đặt niên kiện này có ý hiệu Thuận Thiên, dời đô từ Hoa nghĩa như thế nào. Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long ( Hà Nội). => Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
  6. H×nh rång bay
  7. Cung điện nhà Lý trong thành Thăng Long (phục dựng. Viên nghiên cứu Kinh thành)
  8. Chiếu dời đô năm 1010: “ Thành Đại La Ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi sông núi sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng? Em phẳng, biết gì thế về đấtLý Côngcao mà sáng sủa, dân cử không Uẩnkhổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thương đô kinh sư mãi muôn đời” ( Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1)
  9. Lý Công Uẩn ( Lý Thái Tổ 974 -1028 người châu Cổ Pháp ( Từ Sơn – Bắc Ninh) là học trò của sư Vạn Hạnh. Ông làm quan triều Tiền Lê, giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân. Ông là người tài năng chính trực, nên được triều thần và các nhà sư ủng hộ. Tượng Lý Thái Tổ ( vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội )
  10. 2. Tình hình chính trị a. Bộ máy nhà nước Nhà Lý đã làm gì để Củng - Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên cố chế độ quân chủ nước là Đại Việt. - Tiếp tục xây dựng và củng số bộ máy chính quyền từ trung ương đến dịa phương - Bộ máy nhà nước
  11. Bộ máy nhà nước thời Lý Trung ương VuaVua Quan đại thần Ban quan văn Ban quan võ Địa phương 24 Lộ Phủ- Châu Huyện Hương xã Hương xã
  12. b. Luật pháp Các vua nhà Lý đã?? Đến Thờibiết thời lấy Ngô dânnhà- - Năm 1042 nhà Lý đã ban hành Đinh – Tiền ? làmQuânLý gốc.khối.đã đội ban thời bộ Hình thư, đây là bộ luật đầu Lê,? Nhànhà nướcLý đã ta hànhđoànLý đượcbộ kết luật dân tổ có tiên thành văn của Việt Nam. làmcó luật gì để pháp xây tộcchứctên giữ gọi như vailà thếgì? trò c. Quân đội dựngchưa? khối Nhà đoànvua Việcnào??quan Nêu làmThi trọng chính hànhđó có - Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân kếtsử tộidân bằng tộc? trongýsáchchính nghĩa ngoạicông sách như cuộc giaogì? thế địa phương Chínhcách sáchnào. đó Nêuxâycủa nghiệm nào. dựngnhà Lý. và vụ - Thi hành chính sách :ngụ binh ư nông có ý nghĩa như củabảo từng vệ đất bộ thế nào? c. Chính trị nước.phận Việc làm - Thi hành chính sách đoàn kết dân tộc. đó có ý nghĩa - Về đối ngoại: giữ quan hệ hòa hiếu trong cả bối với nhà Tống và Cham –pa nhưng cảnh lịch sử kiên quyết chống trả mọi âm mưu ngày nay xâm lược .
  13. Em có biết Nhằm răn dạy lòng trung thành với vua, duy trì sự ổn định của nhà nước phong kiến tập quyền, quan lại triều Lý cứ tới ngày 4 - 4 âm lịch hằng năm lại tập trung về đền Đồng Cổ, lần lượt đọc lời thề: “ làm con bất hiếu, làm tôi bất trung xin thần linh giết chết ”. Ai vắng mặt sẽ bị đánh 50 trượng. ( Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Sdd, trang 251)
  14. 3.Cuộc kháng chiến chốnng quân xâm lược Tống (1075-1077) *Hoàn cảnh: Nhà Tống gặp khó khăn chồng chấtvề mọi ? ?Vại Vì saosao gâynhà ? Em hãy chiếnTống? Trước tranh xâm tình vớilược mặt tường thuật Đạinướchình Việt, đóta. nhànhà Lý => Gây chiến tranh với Đại cuộc? Việc tiến làm công đó Tốngđã làm lại giảigì? Nêu Việt để giải quyết khó khăn sangcó ý nghĩađất Tống như quyếtchủ chươngđược tình củathế nào.Lý Thường trong nước. trạngcủa khónhà Lý.khăn b. Nhà Lý chủ động tiến trongKiệt. nước. công để phòng vệ (1075) - Nhà Lý chủ động đối phó. - Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến.
  15. Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý 42 ngày
  16. a. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ (1075) - Nhà Lý chủ động đối phó. - Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến. - Chủ trương : chủ động tiến công sang đất Tống phá hủy toàn bộ kho lương của nhà tống để chặn thế mạnh của giặc, giành thế chủ động + Tháng 10-1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy- bộ, chia làm hai đạo tấn công sang đât Tống - Kết quả: Sau 42 ngày đêm quân ta hạ thành Ung Châu, phá hủy kho lương thực dự trữ của giặc và nhanh chóng rút quân về nước
  17. Nhân vật Lý Thường Kiệt(1019-1105) lịch sử Lý Thường Kiệt quê ở phường Thái Hòa ( Thăng Long) Bia Linh Xứng ( Thanh Hóa) thời Lý khắc bài ca ngợi ông: “ Làm việc thì siêng năng, điều khiển dân thì đôn hậu Khoan hòa, giúp đỡ trăm họ, nhân từ yêu mến mọi người, Giúp chính sự cho ba triều, dẹp yên loạn ngoài biên ải, chỉ khoảng vài năm mà tám phương yên lặng, công thật lớn lao”.
  18. 3.Cuộc kháng chiến chốnng quân xâm lược Tống (1075-1077) b. Phòng vệ tích cực và chuyển ? Sau Khi sang phản công: Trận chiến rút quân về trên phòng tuyến sông Như nước Lý Nguyệt Thường Kiệt đã làm - Chuẩn bị của nhà Lý :Lý gì Thường Kiệt gấp rút xây dựng phòng tuyến bên bờ Nam sông Như Nguyệt. Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
  19. Sự chuẩn bị của Lý Thường Kiệt 01 02 03 Hạ lệnh cho các Cử Lý Kế Xây dựng địa phương Nguyên chặn phòng chuẩn bị bố vùng biển tuyến Như phòng. Đông Kênh Nguyệt
  20. Lược đồ chuẩn bị bố phòng của nhà Lý (1076 – 1077) Hoàng Kim Mãn Thân Cảnh Phúc Vi Thủ An LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Kế Nguyên
  21. LƯỢC ĐỒ PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT HIỆP HÒA LẠNG GIANG VIỆT YÊN Đa Phúc BẮC GIANG Bến Ngọt Can Vang BẮC NINH VẠN XUÂN TỪ SƠN THĂNG LONG
  22. Phòng tuyến dài khoảng 100km dọc theo sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, đắp bằng đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dưới sông có những hố chông. Sông rộng, chông ngầm, giậu dày, lũy cao kết hợp với nhau tạo thành phòng tuyến rất vững chắc, lợi hại. (Tư liệu Sử 7 – NXB Giáo dục 2005) PHÒNG TUYẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT
  23. Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt
  24. LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT HIỆP HÒA LẠNG GIANG Trận tuyến quân Tống VIỆT YÊN Quân Tống tiến đánh Đa Phúc Quách Quỳ Quân ta chặn đánh Triệu Tiết BẮC GIANG Nhà Lý phòng thủ Phòng tuyến Như Nguyệt Bến Ngọt YÊN PHONG Can Vang BẮC NINH VẠN XUÂN TỪ SƠN THĂNG LONG
  25. - Diễn biến: ? Hãy tường + Tháng 1- 1077 Triệu tiết và Quách thuật lại trận chiến trên Quỳ chỉ huy khoảng 10 vạn quân Tống phòng tuyến tiến vào nước ta, bị quân ta chặn lại ở bờ sông Như bắc sông Như Nguyệt. Nguyệt + Cuối mùa xuân năm 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy quân nửa đêm vượt sông tấn công thẳng vào doanh trại giặc. Quân tống thua to. + Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa. Quân Tống rút quân về nước
  26. - Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi. Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Nền độc lập và chủ quyền Đại Việt được giữ vững. ? Tại sao Lý Thường ? CuộcKiệt kháng lại chủchiến động chống Tống củagiảng nhà hòa. Lý có nét độc đáo gì? Nêu vai trò của Lý Thường Kiệt.
  27. Nhóm 2 Để đảm bảo mối quan Để không làm hệ bang giao hoà hiếu tổn thương danh giữa 2 nước sau chiến dự của nước lớn tranh Để thể hiện tinh Để đảm bảo hoà bình thần nhân đạo lâu dài cho đất nước của dân tộc ta
  28. Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba cống hiến lớn: Một là, không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại Đánh giá thần khi vận nước lâm nguy. công lao Hai là, góp phần đắc lực cung vua và triều đình của Lí trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Thường Ba là, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy Kiệt với hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc dân tộc? nền độc lập nước nhà. (Dẫn theo Danh tướng Việt Nam, Nguyễn Khắc Thuần, Tập I, tr. 41)
  29. Đoạn video dưới đây đề cập tới triều đại và nhân vật lịch sử nào?
  30. CHÀO CÁC EM, HẸN GẶP LẠI
  31. 4. Tình hình kinh tế, xã hội a. Tình hình kinh tế - Nông nghiệp : được chú trọng, thực ? Nhà Lý hiện nhiều biện pháp để khuyến khích đã có phát triển. những biện + Giao ruộng đất cho nông dân pháp gì để + Cày lễ tịch điền. đẩy mạnh + Cấm giết mổ trâu bò. sản xuất nông + Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông. nghiệp. + Quan tâm thủy lợi, khuyến khích khai hoang => Nông nghiệp phát triển mùa màng bội thu.
  32. - Thủ công nghiệp : khá phát triển. + Đúc tiền, chế tạo vũ khí ?Trình bày + Ươm tơ, dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, những nét rèn sắt Xuất hiện nhiều làng nghề. chính về - Thương nghiệp: phát triển. thủ công + Việc buôn bán trao đổi trong nước và nghiệp và ngoài nước được mở rộng thương nghiệp.
  33. Ấm Lý tráng quai rồng Tô Lý lục Ấm Lý tráng quai cá Lư hương thời Lý Ấm Lý trắng Ấm Lý trắng men ngọc Ấm Lý nâu chân chim Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
  34. Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng. Chuông Quy Điền( ảnh minh họa)
  35. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay Thông tin: - Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta. - Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại, trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
  36. 5.Những thành tựu về văn hóa – giáo dục a. Giáo dục: - 1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - 1075 tổ chức khoa thi đầu tiên. ? Em hãy - 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con vua nêu những b. Văn học: thành tựu - Văn học chữ Hán Bước đầu phát triển tiêu biểu c. Tôn giáo: về văn hóa - Đạo Phật phát triển. - Các nhà sư được cọi trọng. giáo dục - Nhiều công trình kiến trúc đạo Phật được xây thời Lý dựng d. Nghệ thuật kiến trúc: đa dạng , độc đáo
  37. Thời Đinh Thời Tiền Lê Trung ương Vua VuaVua Quan đại thần Quan đại thần ? Em hãy so sánh bộ máy Ban quan văn Ban quan võ Ban Ban Tăngnhà nước thời Tiền Lê với quan quan quan văn võ thời Lý 10 Lộ Địa phương 24 Lộ Phủ- Châu Phủ- Châu Giáp Huyện xã Hương xã Hương xã
  38. Thời Đinh Thời Tiền Lê Trung ương Vua VuaVua Quan đại thần Quan đại thần Ban Ban Tăng Ban quan văn Ban quan võ quan quan quan văn võ 10 Lộ Địa phương 24 Lộ Phủ- Châu Phủ- Châu Giáp Huyện xã Hương xã Hương xã
  39. Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: A. Châu – Phủ - Lộ B. Phủ - Huyện – Châu . C. Châu – huyện – xã D. Lộ - Phủ - Châu Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  40. 5.Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh -Tiền Lê b. Văn hóa: - Nho Giáo chưa phát triển. - Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhà sư được tôn trọng. Chùa chiền được xây dựng nhiều nơi. - Các loại hình văn hóa nhân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo.
  41. Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn lên ngôi vua. B Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta. C. Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất. D. Thuận theo ý trời Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  42. Kinh đô của nhà Lý là A. Thăng Long. B. Hoa Lư. . C. Ninh Bình. D. Cổ Loa. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  43. Đại Việt là tên nước ta có từ thời A. Nhà Lý. . B. Nhà Đinh. C. Nhà Tiền Lê. D. Nhà Ngô. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  44. Bộ luật Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của A. Việt Nam. B. Champa. . C. Đại Tống D. Mông Cổ. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  45. Câu nói: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnhcủa giặc” là của nhân vật lịch sử nào? A. Lý Thường Kiệt. . B. Ngô Quyền. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Lý Công Uẩn. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  46. Năm 1070, Văn Miếu được vị vua nào dưới triều nhà Lý cho xây dựng? A. Lý Thái Tổ. B. Lý Nhân Tông. . C. Lý Thánh Tông. D. Lý Thần Tông. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  47. Thăng Long có nghĩa là A. Vùng đất được thiên nhiên ưu đãi. B. B. Vùng đất có nhiều nhân tài. . C. Quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời. D. Vùng đất có rồng bay lên. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  48. Việc nhà Lý ban chức tước và gả công chúa cho các tù trưởng miền núi thể hiện A. Nâng cao ý thức tự chủ. . B. Nhằm thi hành chính sách đoàn kết dân tộc. C. Là một hành động ban thưởng. D. Coi trọng nhân tài. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  49. Tháng 10- 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, tấn công vào đất Tống. Sự kiện này thể hiện chủ trương A Phòng thủ nơi hiểm yếu . B. Đánh chắc, thắng chắc. C. Đánh nhanh, thắng nhanh. D. Chủ động tiến công để phòng vệ. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  50. “Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long, năm 1075 triều đình mở khoa thi đầu tiên, năm 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc, quan lại”. Các sự kiện nêu trên nói lên điều gì? A. Nhà Lý chú trọng phát triển giáo dục nhằm đào tạo người tài và . tuyển chọn quan lại. B. Nhà Lý đề cao việc phát triển kinh tế. C. Nhà Lý quan tâm phát triển văn học. D. Nhà Lý là triều đại phát triển nhất. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  51. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Sđd, trang 259 có ghi :“Năm 1038, mùa xuân, vua (Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu cày ruộng tịch điền Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày ”. Các việc làm trên của vua thể hiện . A. Nhà Lý rất quan tâm phát triển kinh tế. B. Nhà Lý rất chú trọng phát triển nông nghiệp. C. Các vua nhà Lý rất am hiểu việc làm nông nghiệp. D. Các vua Lý có truyền thống yêu nước. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  52. Ý nào không đúng trong sự kiện Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La A. Vì Đại La là vùng đất hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ. B. Vì Đại La được cái thế rồng chầu, hổ phục, đúng ngôi Nam-Bắc- Đông. -Tây. C. Vì Đại La là vùng đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa. D. Vì Đại La là nơi thắng địa, chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  53. “Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La”. Sự kiện lịch sử nêu trên có ý nghĩa như thế nào? A. Các vua Lý đề cao phát triển kinh tế B. Đất nước thái bình, thịnh trị. . C. Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước. D. Các vua Lý rất am hiểu lịch sử dân tộc Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  54. Thời Lý việc xây chùa, đúc chuông, tạc tượng phật rất được chú trọng. Điều này thể hiện A. Do mưa thuận, gió hòa, thiên nhiên ưu đãi. B. Do nhân dân ta hăng say lao động. . C. Do đất nước hòa bình. D. Các vua, quan nhà Lý và nhân dân đều tôn sùng đạo Phật. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  55. Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh thời Lý? A. Các khu chợ quanh Hoàng thành tiêu điều, xơ xác. . B. Thủ công nghiệp thời kì này phát triển. C. Thương nghiệp phát triển mạnh, giao lưu buôn bán tấp nập. D. Nông nghiệp được chú trọng phát triển. Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Đáp án Start
  56. Nhận định nào không đúng về công lao của vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)? A. Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc. . B. Làm cho đất nước ngày càng suy yếu, kiệt quệ. C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La. D. Phát triển kinh tế, văn hóa Hết 1009 0301080400070506 02 giờ Start Đáp án
  57. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Làm bài trong vở bài tập. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời Trần. - Đọc trướ trả lời câu hỏi trong SGK.
  58. CHÀO CÁC EM, HẸN GẶP LẠI
  59. Tham khảo Từ xa xưa con Rồng đã có trong tâm thức người Việt, nhiều huyền thoại về rồng, với biểu hiện linh thiêng, về phát sinh phát triển, như chúng ta từng tự hào là con cháu của Lạc Hồng (Lạc Long Quân và Âu Cơ). Rồng gắn bó trong văn hoá tín ngưỡng dân gian. Rồng là biểu tượng vật linh, mang lại mưa thuận gió hoà, là mong cầu, ước muốn của đời sống cư dân nông nghiệp lúa nước. Nó được phát huy sáng tạo trong nghệ thuật vương triều, đình, đền, chùa truyền thống, mãi mãi đậm sâu trong tiềm thức nhân dân. Thăng Long nơi Rồng vàng xuất hiện. Hình tượng con Rồng Lý sáng tạo còn là bảo lưu của con rồng dân gian vốn có lâu đời của dân tộc. Nhà Lý đã duy trì gìn giữ những biểu tượng của Rồng truyền thống, và đưa lại ý nghĩa mới của vương quyền. Hình tượng Rồng thời Lý trở thành biểu tượng cao quý - quyền uy của Vương quyền và linh thiêng của Thần quyền (với đạo Phật là Quốc giáo).