Bài giảng Lịch sử Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 -1225)

pptx 57 trang Tố Thương 22/07/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 -1225)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_khoi_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_15_cong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 -1225)

  1. CÂU 1: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? A Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư B Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được CC Thăng Long có vị trí trung tâm, đất đai bằng phẳng thuận lợi để phát triển kinh tế, chính trị
  2. CÂU 2: Nhà Lý đã làm những việc gì để củng cố quốc gia thống nhất: A Tổ chức lễ cày tịch điền, ban chức tước và gả công chúa cho các tù trưởng miền núi Ban hành bộ Hình Thư, thực hiện chính sách “ngụ B binh ư nông”, gả công chúa cho tù trưởng, quan hệ B bình thường với nhà Tống, dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa Ban hành bộ luật Gia Long, thực hiện chính sách C ngụ binh ư nông, quan hệ tốt đẹp với nước Tống D Gả công chúa cho tù trưởng, quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa
  3. CÂU 4: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ nguyên tắc gì trong quan hệ với các nước láng giềng? A Tránh xung đột B Phải phục tùng Giữ quan hệ hòa hiếu nhưng kiên quyết CC bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia D Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa
  4. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập. - Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
  5. Bài 15: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) 4. Tình hình kinh tế, xã hội a. Tình hình kinh tế Nhà Lý đã thi * Nông nghiệp: hành những chính sách gì để phát - Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp khuyến triển nông nghiệp? khích sản xuất nông nghiệp: + “Ngụ binh ư nông” + Cày ruộng tịch điền + Bảo vệ trâu, bò, khai hoang, đào kênh, đắp đê - Kết quả: Nhiều năm mùa màng bội thu
  6. Bài 15: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) 1225) 4. Tình hình kinh tế, xã hội a. Tình hình kinh tế Tình hình thủ * Nông nghiệp: công nghiệp thời kỳ này như thế * Thủ công nghiệp: nào? - Khá phát triển với 2 bộ phận: + Thủ công nghiệp Nhà nước (Đúc tiền, chế tạo vũ khí, làm phẩm phục triều đình) + Thủ công nghiệp nhân dân (Đúc đồng, làm giấy, dệt vải, làm gốm )
  7. Tháp Báo Thiên, tên gọi đầy đủ là Đại thắng tư thiên bảo tháp, được xây cất vào năm Đinh Dậu (1057) đời Lý Thánh Tông. Tháp cao 20 trượng (khoảng 70 m) và gồm 30 tầng (có tài liệu chép là 12 tầng), nằm trong khuôn viên chùa Sùng Khánh ở phường Báo Thiên. Tháp được coi là một trong tứ đại khí do có số tầng chẵn biểu thị sự cân bằng, ổn định, tĩnh tại, bền vững như triều đình nhà Lý đầy khí thế, sẽ tồn tại dài lâu. Ngọn tháp đúc bằng đồng khắc ba chữ “Đao Ly Thiên” tỏ ý tưởng của đấng tối cao xông lên tận trời thẳm. Tuy nhiên, trận bão năm Mậu Ngọ (1258), ngọn tháp này bị đổ. Sau này, tháp bị sét đánh sạt mất hai tầng năm 1322 và bị đổ vào năm 1406. Thời thuộc Minh (1414-1427), quân Minh đã cho phá tháp để chế súng. Chỗ tháp bị phá sau đó được đổ đất thành gò cao để dựng đàn tràng. Tháp báo thiên
  8. Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùa Diên Hựu (chùa Một Cột, Hà Nội) vào tháng hai năm Canh Thân (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12.000 cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng bây giờ). Chuông đúc xong, đánh không kêu, nhưng cho rằng nó đã thành khí, không nên tiêu hủy, nhà vua bèn sai người vần ra khu ruộng sau chùa. Vì khu ruộng này thấp trũng, có nhiều rùa đến ở, nên có tên là Quy Điền (ruộng Rùa), nhân đó gọi chuông là chuông Quy Điền. Tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), chuông Quy Điền đã bị Vương Thông (nhà Minh) cho phá hủy để chế súng đạn, Chuông Quy Điền – Hình minh họa hỏa khí.
  9. 4. Tình hình kinh tế, xã hội a. Tình hình kinh tế * Nông nghiệp: * Thủ công nghiệp: * Thương nghiệp: Tình hình buôn - Nhiều chợ được hình thành ở các địa phương bán thời kỳ này như thế nào? - Buôn bán với nước ngoài (Nhà Tống) khá phát triển, cảng Vân Đồn trở thành cảng biển buôn bán sầm uất.
  10. 4. Tình hình kinh tế, xã hội b. Tình hình xã hội Hãy trình bày - Xã hội phân hóa rõ rệt hơn, cụ thể như sau: sự phân hóa xã + Bộ phận thống trị: Quý tộc (Vua, Quan lại) hội thời Lý? Địa chủ Nông dân + Bộ phận bị thống trị: Thợ thủ công Thương nhân Nô tì
  11. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. BB ThươngThương lượng, lượng, đề đề nghị nghị giảng giảng hòa hòa. . C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
  12. Nêu những nét chính của văn hóa nước ta thời Lý Hoàn thành nội dung của bảng sau Loại hình Đặc điểm Văn học Bước đầu phát triển. Đạo Phật Được đề cao, xem là quốc giáo. Văn hóa dân gian Phát triển, phong phú nhiều loại hình: Hát chèo, múa rối, đua thuyền, đấu vật . phát triển đa dạng, độc đáo (Tháp Chương Sơn (Nam Định), Kiến trúc, điêu khắc Chuông Chùa (Trùng Quang), Chùa Một Cột.
  13. Nguyên bản tiếng Hán Phiên âm Hán-Việt: NAM QUỐC SƠN HÀ 南國山河 Nam quốc sơn hà Nam đế cư, 南 國 山 河 南 帝 居 Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư. 截 然 定 分 在 天 書 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, 如 何 逆 虜 來 侵 犯 Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. 汝 等 行 看 取 敗 虛
  14. Múa rối nước (vinh quy bái tổ)
  15. Đàn nguyệt
  16. Đàn nhị
  17. Đàn bầu
  18. Đàn tranh
  19. Thi đấu vật
  20. MÚA RỒNG
  21. ĐUA THUYỀN
  22. Tượng Phật A di đà (chùa Phật Tích – Bắc Ninh )
  23. Chùa Một Cột nhìn từ phía sau
  24. Tháp Báo Thiên ở Thăng Long gồm 12 tầng
  25. Hình rồng thời Lý Phong cách đa dạng, độc đáo, in đậm bản sắc Việt => văn hóa Thăng Long
  26. Em hãy cung cấp thông tin hiểu biết về những hình ảnh sau:
  27. Em hãy cung cấp thông tin hiểu biết về những hình ảnh sau: Năm 1070
  28. Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.
  29. Văn Miếu chính thức được xây dựng vào tháng 9 năm 1070. Đây là miếu thờ tổ đạo nho Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua. Văn Miếu dài 350m, rộng 75m. Văn Miếu là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý.
  30. 1075 Em hãy cung cấp thông tin hiểu biết về những hình ảnh sau:
  31. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
  32. 1076 :
  33. 1076 MởSau Quốcđó, nhà TửLý mởGiám chorộng con cho em con quý em tộc theoquan học lại và, đây những được ngườixem họclà trường giỏi trong đại nướchọc vàođầu đâytiên học của quốc giatập. Việt Nam.
  34. Bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội được coi như những pho sử đá về giáo dục nho học Việt Nam. Văn bia ghi lại lịch sử cụ thể của từng khoa thi. Các bài văn bia đều do những danh nhân văn hóa, trí thức lớn của đất nước soạn nên về cơ bản đều là những tác phẩm văn học vô giá. Bia được đặt trên lưng con rùa đá để biểu thị sự82 trườngbia tiến tồnsĩ tại của Văn tinh Miếu hoa - Quốcdân tộc. Tử Giám được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu và ghi vào danh mục Ký ức thế giới toàn cầu.
  35. Vườn bia trước khi tu sửa Vào ngày 9-3-2010, UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám, là di sản tư liệu thế giới.
  36. Trạng nguyên Cử nhân
  37. Văn Miếu – Quốc Tử Giám có giá trị về nhiều mặt: lịch sử, vănQua hóa, bkiếnài học trúc và tinh thần hiếunày, học em của hãy người Việt nam được duy trì từ xưa đến nay. Văncho miếu biết – trách Quốc Tử Giám xứngnhiệm đáng của tiêu biểu cho vănmình hóa 1000 trước năm Thăng Long,các và diđáng tích quý lịch hơn là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo trongsử? suốt ngàn năm qua cần được lưu giữ và phát huy. Toàn cảnh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  38. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. - Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học( có thể xem đây là trường học đầu Nêu tiên của quốc gia Đại Việt). Sau đó nhà Lý mở những rộng cho con em quan lại và những người tài hạn chế giỏi trong cả nước vào đây học tập, tổ chức về giáo thêm một số kì thi. Nhà Lý đã quan tâm đến dục và giáo dục khoa cử xong chế độ thi cử chưa có thi cử ở nề nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu thời Lý? mới mở khoa thi.
  39. Việc làm Mục đích - Năm 1070, xây dựng Văn - Thờ Khổng Tử, miếu - Dạy học cho các con vua - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên . Tuyển chọn quan lại Để con em các quý tộc, - Năm 1076 mở Quốc tử quan lại, những người giỏi Giám đến học tập => Nhà Lý đã có sự quan tâm đến giáo dục => tuyển lựa được nhân tài
  40. 5. NHỮNG HÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC: b) Giáo dục: - Năm 1070: Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long - Năm 1075: khoa thi đầu tiên - Năm 1076: mở Quốc tử giám => Giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển.
  41. Em hãy đọc đoạn trích phần chữ nhỏ trang 48 sgk . Hãy nêu vị trí của đạo Phật ở thời Lý? “Lý Công Uẩn mới lên ngôi đã phát hai vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư”.
  42. b. Tư tưởng - Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp trong nhân dân c. Văn hóa
  43. Hội Gióng. Đức Thánh Gióng tiêu biểu cho truyền thống chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta. Hội Gióng diễn lại tiến trình đánh giặc Ân của Thánh Gióng.
  44. Ca hát, nhảy múa
  45. Mời các em quan sát hình 24; 25; 26 sgk, em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lý? Tháp Báo Thiên (1057)
  46. Tượng phật được làm bằng đá, cao gần 2m, được chia thành hai phần: tượng và bệ đá hoa sen. Tượng phật A-di-đà được xếp bằng tròn, hai bàn tay để ngửa và xếp chồng lên nhau ngay trước bụng. Cả thân tượng ngồi tĩnh tọa trên đài sen. Nếp áo dài buông xuống phủ kín hai bàn chân. Khuôn mặt phật hiền từ với đôi tai dài, đôi mắt lim dim vẻ suy tư. Bệ đá hình một bông sen nở rộ Chiêm bái pho tượng chính là để cảm nhận và thực tập triết lí sống thanh tịnh, từ bi, hỉ xả muôn đời bất diệt. Đây là một tác phẩm điêu khắc đặc sắc thời nhà Lý.
  47. Là công trình kiến trúc độc đáo.Với lịch sử gần 1000 năm, chùa Một Cột được coi là Quốc Tự và là một nơi rất linh thiêng, được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1962. Chùa Một Cột là biểu tượng của đất Thăng long ngàn năm Văn hiến, được khách thập phương trong và ngoài nước tới cầu nguyện và tham quan.
  48. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốnHình lượn rồng theo thời Lýhình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa,? Quan sấm, chớp.sát tranh, Thân Rồngem thấyuốn hình rồng Sin thời 12 khúc, lý có đại hình diện 12 dáng tháng như trong thế năm , biểunào? trưng cho sự thay đổi thời tiết theo năm, tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại, uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con Rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ đều đặn và liền mạch, đầu Rồng có bờm dài, râu cằm, mắt lồi to, có hàm mở rộng có răng nanh ngất lên, có mào ở mũi. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc -> thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng.
  49. d. Kiến trúc – Điêu khắc: - Kiến trúc - điêu khắc: rất phát triển, đa dạng, độc đáo, tinh xảo - Đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.
  50. * Củng cố kiến thức Em hãy sắp xếp thứ tự thời gian ra đời các công trình kiến trúc - điêu khắc theo 1 2 các đáp án sau ? 3 4 A 2 1 3 4 B 1 2 4 3 C 1 3 2 4 D 4 1 2 3
  51. * Củng cố kiến thức 1 2 3 4 C 1 3 2 4 KT
  52. LUYỆN TẬP Câu 1.Văn Miếu được xây dựng vào năm nào? A.1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073 Câu 2. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời: A. nhà Ngô B. nhà Đinh C. nhà Tiền Lê D. nhà Lý Câu 3. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để: A. thờ Phật Tổ B. dạy cho các con vua C. thờ Lão Tử D. lễ tế trời đất Câu 4.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất? A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi
  53. Câu 5. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào? A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078 Câu 6. Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh
  54. GIẢI Ô CHỮ 12 6.9LGồm.3à 4ÔÔ. 7 trạng.Ô . Đây chữchữ Ô 6chữ chữchữ nguyêngồmgồml àgồm cái,têngồm 85 của6chững trong8chữ àchữ by cái. à naycái.i khoathơcái. LNối ngườiCácà thầnLtên thitiếpà môntên một đầubấtđi triều mộthọc nghệhủtiên,lễ hội, đạirađịagọi năm thuậtđời Ngô, danhtổlà họcchứctrong1075 như: Đinh,nơi sinh, v, cuộc điêuquânôngào Tiền cònmùa lkhángkhắc, ành ai?Lêthời xuân,à Lý l(Gồmkiến à chiếnphong triệuphòng diễn trúc, 10chống đại kiếnlại chữngự tiến cái).cònntrìnhà các5.gọiquâno?tại8. Ô đánhTênhình họcphòngchữ xâm thủ sinh thứcgồmgiặc lượctuyến đô bằng nghệÂn9 của chữTống Nhưcủa cái nướcthuật cái. một giaitênNguyệt? Ôngtadân nvịđoạn àng o anhgian đượcl àànữa?y ngườiII? nay?hùng ( 12 (sángdân Gồmchữ xếp tộc. lập cái). 5chung chữra triều cái).và oLý? lĩnh vực nào? L Ê V Ă N T H Ị N H 1 H Ọ C T R Ò 2 V Ă N H Ó A 3 N A M Q U Ố C S Ơ N H À 4 L Ý C Ô N G U Ẩ N 5 N H À L Ý 6 Y Ê N P H O N G 7 H À N Ộ I 8 H Ộ I G I Ó N G 9 ? Vì sao lại có tên là Thăng Long? Do ai đặt tên, vào năm nào?