Bài giảng Lịch sử 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)

pptx 34 trang Tố Thương 22/07/2023 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_16_cong_cuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)

  1. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI LÝ Chùa Một Cột Văn Miếu QuốcTử Giám Đền thờ 8 vị vua Lý Rồng thời Lý Đầu rồng thời Lý
  2. - Nhà Lý thành lập vào năm 1009 - Kinh đô nhà Lý xây dựng ở Thăng Long - Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là Đại. Việt - Kinh tế, xã hội và nghệ thuật thời Lý rất phát triển. - Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. -Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.
  3. PHIẾU HỌC TẬP THEO KĨ THUẬT “KWL” BÀI 16: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN Tên học sinh: Lớp : K W L (Điều đã biết) (Điều muốn biết) (Điều học được)
  4. BÀI 16: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN (1226-1400).
  5. - Từ cuối Thế kỉ XII, 1 .nhà Lý suy yếu. Chính quyền 2 . không chăm lo đời sống nhân dân , quan lại 3 .Đờiăn chơi sa đọa. sống nhân dân 4 đói khổ Các thế lực phong kiến địa phương 5 . nổi dậy chống lại triều đình .Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ 6 Trần để 7 .Họdẹp loạn. Trần đã buộc 8 .Lý Chiêu Hoàng . nhường ngôi cho chồng là 9 Trần Cảnh Đầu năm .10 Trần1226 Cảnh lên ngôi vua - >Nhà 11 thànhTrần lập
  6. Em có suy nghĩ gì về việc nhà Trần lên thay thế nhà Lý?
  7. Trần Thủ Độ (1194 - 1264) là người có công sáng lập ra triều Trần, được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự Ông có vai trò rất quan trọng trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất (1258), lưu danh với câu nói bất hủ: "Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ ha đừng lo". Trần Thủ Độ (1194 - 1264)
  8. LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII TRIỀU NGÔ ĐÓNG ĐÔ Ở CỔ LOA Cổ Loa ThăngThăng Long Hoa Lư TRIỀU ĐINH TIỀN LÊ ĐÓNG ĐÔ Ở HOA LƯ Đèo Ngang ( Quảng Bình – Hà Tĩnh) Thời Đinh- Tiền Lê TRIỀU LÝ (1009 – 1225 ) Đảo Cồn Cỏ Thời Lý ĐÓNG ĐÔ Ở THĂNG LONG (Quảng Trị) Thời Trần Đèo Hải Vân TRIỀU TRẦN ( 1226 – 1400 ) (TT Huế - TP Đà Nẵng) ĐÓNG ĐÔ Ở THĂNG LONG. Ngày nay
  9. S¥ ĐỒ Bé M¸Y NHµ N¦íC THêI TRÇN Cấp Triều đình Các đơn vị hành chính trung gian Cấp hành chính cơ sở
  10. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN  Vua (Thái Thượng Hoàng) Cấp triều đình Quan văn Quan võ ( Họ Trần) ( Họ Trần ) 12 lộ Các đơn vị hành chính Phủ trung gian Châu, huyện Đơn vị hành Xã chính cấp cơ sở
  11. S¥ ĐỒ Bé M¸Y NHµ N¦íC THêI TRÇN S¥ ĐỒ Bé M¸Y NHµ N¦íC THêI lý Vua (Th¸i Thượng Hoµng) Vua C¸c c¬ quan Quan văn Quan vâ (Hä TrÇn) (Hä TrÇn) Quèc Th¸i T«n Quan văn Quan vâ sö y nh©n viện viện phñ C¸c chøc quan 24 lé, phñ Hµ ®ª KhuyÕn Đồn (Tri phñ, tri ch©u) sø n«ng sø ®iÒn sø HuyÖn 12 lé (Ch¸nh, phã an phñ sø) Phñ Hương, X· (Tri phñ) Ch©u, huyÖn (Tri chËu tri huyÖn) X· (X· quan)
  12. Giống nhau: Đều tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Giúp việc cho vua là các quan đại thần, quan văn,võ Nhà Lý Nhà Trần Khác Các chức quan quan - Thực hiện chế độ Thái thượng nhau trọng do người thân cận hoàng. ( vua cha cùng với vua nắm giữ. con cai quản đất nước) - Cả nước chia làm 24 lộ - Các chức quan đại thần do người họ Trần nắm giữ. - Đặt thêm một số cơ quan và chức quan để trông coi sản xuất. - Cả nước chia làm 12 lộ. Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều lĩnh vực của đất nước. Năng lực quản lýc ủa nhà Trần được nâng cao.
  13. 2. Tình hình chính trị. b. Quân đội. Quân đôi, nhà Trần tổ chức như thế nào?
  14. b. Quân đội: - Quân đội gồm: cấm quân và quân ở các lộ. - Ở làng xã có hương binh, ngoài ra còn có quân đội của các vương hầu. - Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”. - Chủ trương: “Quân lính cốt tinh nhụê không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
  15. Hinh 27: Chiến binh thêi TrÇn
  16. 2. Tình hình chính trị. c. Luật pháp.  - Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân. -Ban hành bộ Quốc triều hình luật, các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
  17. Chuông ở điện Long Trì
  18. QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chế độ tư hữu được bảo vệ nghiêm. Người nợ không trả được nợ sẽ bị bắt giam cho đến khi nào trả hết nợ mới được tha. Quy định cụ thể về việc mua bán ruộng đất, đó là vào năm 1237 triều đình quy định “trúc thư văn khế”, nếu là giấy tờ về ruộng đất vay mượn thì người làm chứng in tay ở 3 dòng trước, người bán in tay ở 4 dòng sau. (Tư liệu đại cương LSVN)
  19. Giống nhau: - Đều quy định chặt chẽ việc bảo vệ vua và cung điện - Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân -Cấm giết mổ trâu, bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. - Xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội. Nhà Lý Nhà Trần Khác - Chưa xác nhận rõ và - Xác nhận rõ và bảo vệ quyền nhau bảo vệ quyền tư hữu tài tư hữu tài sản của nhân dân sản của nhân dân - Quy định cụ thể việc mua bán - Chưa quy định cụ thể việc ruộng đất. mua bán ruộng đất. - Có cơ quan xét xử kiện cáo- - Chưa có cơ quan xét xử Thẩm hình viện kiện cáo Nhận xét: Nhà Trần rất quan tâm đến Pháp luật
  20. 3. Tình hình kinh tế - xã hội. Nêu những biện pháp a. Tình hình kinh tế. của nhà Trần nhằm  phục hồi và phát triển * Nông nghiệp. nông nghiệp? - Khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác, đắp đê, phòng lụt, miễn giảm thuế . - Đặt các chức quan chuyên lo nông nghiệp và thủy lợi.
  21. 3. Tình hình kinh tế - xã hội. Thủ công nghiệp a. Tình hình kinh tế. thời Trần như thế  nào? * Thủ công nghiệp. - Có bước phát triển., với sự ra đời nhiều làng thủ công chuyên nghiệp. - Thăng Long là trung tâm sản xuất và buôn bán, có 61 phường sản xuất như gốm, đuc đồng, làm giấy .
  22. 3. Tình hình kinh tế - xã hội. Tình hình thương a. Tình hình kinh tế. nghiệp dưới thời  Trần? * Thương nghiệp. - Phát triểm mạnh mẽ. - Tiền được sử dụng phổ biến. - Thuyên buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn bán, như cảng biển: Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Triều (Thanh Hóa) Gốm sử trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
  23. 3. Tình hình kinh tế - xã hội. Xã hội thời Trần phân chia b. Tình hình xã hội. thành những tầng lớp  nào?Đặc điểm của các tầng lớp? - Tầng lớp quí tộc: (Vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, làm chủ những điền trang, thái ấp rộng lớn. - Địa chủ ngày càng nhiều. - Nông dân vẫn là lực lượng đông đảo. - Thợ thủ công, thương nhân: ngày càng nhiều. - Nô tỳ: phục vụ trong gia đình quí tộc, quan lại.
  24. 4. Tình hình văn hóa. Trình bày những nét chính  về tư tưởng – tôn giáo thời a. Tư tưởng – tôn giáo. Trần? - Tín ngưỡng vẫn phổ biến trong dân. - Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều được coi trọng. - Đặc biệt, thời kì này đánh dấu sự phát triển của Phật giáo dân tộc – Ra đời Thiền phái Trúc Lâm Yên tử do Trần Nhân Tông sáng lâp. - Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) trở thành trung tâm Phật giáo lớn nhất Đại Việt thời Trần.
  25. 4. Tình hình văn hóa. Trình bày những nét  chính về giáo dục, b. Giáo dục – Khoa học, kĩ thuật: KHKT thời Trần? - 1253, Quốc Tử Giám thu nhận cả con thường dân xuất sắc học; Trường tư cũng được mở nhiều. - Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: Nổi tiếng là Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn. - Y học: có thiền sư Tuệ Tĩnh- Ông tổ thuốc Nam. - Thiên văn có Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán.
  26. 4. Tình hình văn hóa.  Nêu những nét nổi bật về văn học, nghệ thuật thời Trần? d. Văn học – nghệ thuật. - Nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú song Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, -Kiến trúc tôn giáo được xây khá nhiều như tháp Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên) - Điêu khawscbawnf đá như tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc gỗ trên cánh cửa chùa Phổ Minh - Hát chèo và múa rối nước phổ biến, Nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, đàn cầm
  27. Di tích đền nhà Trần Lễ hội đền Trần được tổ chức trong các ngày từ ngày 15 đến ngày 20 tháng tám âm lịch hàng năm tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tri ân công của 14 vị vua Trần.
  28. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  29. 1. Lập và hoàn thành bảng thống kê về một số thành tựu chính trên các lĩnh vực theo mẫu dưới đây. STT Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa 1 Tư tưởng, tôn + Nho giáo: được coi trọng; nhiều người làm quan -Phật giáo, Nho giáo đã tác động + Phật giáo: được tôn sung: thiền phái Trúc Lâm giáo + Đạo giáo: được tôn trọng. đến nhiều mặt trong các lĩnh vực của đời sống XH, đặc biệt là chính sách trị nội của nhà Trần. 2 Giáo dục + Nhiều trường học: Trường công ( Quốc Tử Giám); Góp phần xây dựng nền tảng đạo Trường tư ( Trường Huỳnh Cung) + Các kì thi được tổ chức thường xuyên, quy củ đức, xây dựng đội ngũ hiền tài cho đất nước phát triển vững mạnh. 3 Khoa học, kĩ + Sử học: Đại Việt Sử Kí, Việt Sử lược Tác động mạnh mẽ, góp phần + Quân sự: Binh thư yếu lược thuật + Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh. làm cho nền kinh tế Đại Việt phát triển thịnh vượng. 4 Văn học, nghệ -Văn học: VHNT phát triển phản ánh đời + Văn học chữ Hán: thể hiện long yêu nước, tự hào dân thuật tộc, chống ngoại xâm sống tinh thần phong phú, đa + Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình dân. dạng của nhân dân Đại Việt. -Kiến trúc: điêu khắctinh xảo: Kinh đo Thăng Long; Khẳng định nền văn minh Đại lăng mộ vua Trần, tháp Phổ Minh Việt thịnh trị. - Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng
  30. 2. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết sự thành lập triều Trần thay cho triều Lý vào đầu thế kỉ XIII có phù hợp với yêu cầu của lịch sử không? Vì sao? Nhà Trần thay thế nhà Lý là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu lịch sử bấy giờ. Vì: + Cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đoạ. Vua Lý Chiêu Hoàng là nữ, yếu thế, lực bất tòng tâm, phải dựa vào thế lực họ Trần; chính quyền không chăm lo được đời sống nhân dân, đói kém, mất mùa + Nhà Trần tiếp quản chính quyền thay nhà Lý đã củng cố chính quyền, bảo vệ đất nước, chăm lo đời sống nhân dân - Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần: + Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần. + Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự
  31. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Về nhà sưu tầm và làm bài tập 3 sgk trang 67, tiết sau báo cáo.
  32. Tiết học kết thúc