Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 85, Bài 18: Quang hợp ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 85, Bài 18: Quang hợp ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_tiet_85_bai.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Tiết 85, Bài 18: Quang hợp ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nga
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI THI GVG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022 - 2023 GV: NGUYỄN THỊ NGA TRƯỜNG: THCS THỊ TRẤN BA SAO
- TRÒ CHƠI “ LẬT MẢNH GHÉP” Luật chơi: - Có 1 bức tranh đã bị che bởi 6 mảnh ghép tương ứng với 6 câu hỏi cần được các bạn khám phá. - Hãy chọn 1 mảnh ghép để biết câu hỏi, ngay sau khi mở câu hỏi và HS đếm đến 3 mà ko có câu trả lời thì nhường quyền trả lời cho bạn khác/ hoặc ô đó không được mở( nếu ko có câu trả lời) - lật hết 6 mảnh ghép thì hiện ra 1 bức tranh. Bạn nào nói đúng nội dung bức tranh sẽ được 1 phần quà từ cô. - Lưu ý: + Bạn đã trả lời sai/không có câu trả lời thì không được tham gia tiếp.
- Câu hỏi 1: Các bộ phận của lá cây gồm cuống lá, và ? Đáp án 1: Gân lá và phiến lá.
- Câu hỏi 2: Lá cây dạng bản dẹt có tác dụng? Đáp án 2: Thu nhận nhiều ánh sáng.
- Câu hỏi 3: Bộ phận của lá có chức năng vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá? Đáp án 3: Gân lá.
- Câu hỏi 4: Cây xương rồng lá tiêu biến thành gai,bộ phận nào giúp nó quang hợp? Đáp án 4: Thân xương rồng.
- Câu hỏi 5: Chất diệp lục trong lục lạp là yếu tố tạo nên màu của thực vật? Đáp án 5: Xanh.
- Câu hỏi 6: Thực vật có cần ánh sáng mặt trời không? Giải thích? Đáp án 6: TV có cần as mặt trời để quang hợp.
- BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT TIẾT 85 II. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
- PHIẾU HỌC TẬP QUÁ TRÌNH QUANG HỢP 1. Khái niệm 2. Các chất tham gia (nguyên liệu) 3. Phương trình tổng quát( dạng chữ) 4. Vai trò của ánh sáng mặt trời 5. Sản phẩm 6. Ý nghĩa
- QUÁ TRÌNH QUANG HỢP BẮT ĐẦU Đọc thông tin mục II (SGK tr.91), ghi nhớ lại các kiến thức về quá trình quang hợp ở thực vật theo các ý sau: • Khái niệm • Nguyên liệu • Sản phẩm • Phương trình quang hợp dạng chữ
- • HĐ nhóm: 6 HS/nhóm( Tự bầu nhóm trưởng và báo lại tên với cô). • Nội dung HĐ nhóm : Hoàn thành nội dung phiếu học tập về quá trình QH( 10p) • Hướng dẫn HĐ nhóm: + Nhóm trưởng nhận từ GV phiếu học tập là 6 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 6 rồi phát ngẫu nhiên cho 6 thành viên trong nhóm. + Cả nhóm thảo luận về nội dung cần hoàn thành của phiếu học tập. + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm( mỗi thành viên hoàn thành 1 mảnh ghép do nhóm trưởng phân công/ không lựa chọn ) + Cả nhóm tập hợp gắn 6 mảnh ghép lại theo stt đã đánh sẵn( dung ghim để gắn) + Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận xem lại nội dung đã hoàn thành của nhóm, chuẩn bị báo cáo kết quả.
- TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ Khái niệm như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. Các chất tham gia (nguyên liệu) Nước, khí CO2, ánh sáng. Ánh sáng Phương trình tổng quát( dạng chữ) Nước + Carbondioxide Chất hữu cơ + Oxygen Diệp lục Vai trò của ánh sáng mặt trời Cung cấp năng lượng cho TV quang hợp. Sản phẩm Chất hữu cơ và oxygen Ý nghĩa Tạo ra chất hữu cơ cho cây và cung cấp oxygen cho các sinh vật
- CÂY HUYẾT DỤ
- CÂY RAU DỀN ĐỎ BÀI HỌC KẾT THÚC. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
- Câu hỏi :Những sinh vật nào có thể quang hợp được? Đáp án :Những sinh vật tế bào có chất diệp lục đều quang hợp được.
- Câu hỏi : Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên Trái đất? Đáp án : - Quang hợp tạo ra thức ăn cho các sinh vật duy trì sự sống. - Tạo ra oxygen cung cấp cho các hoạt động sống. Quang hợp là điều kiện cần để duy trì sự sống trên Trái đất