Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 7: Tốc độ của chuyển động - Lê Thị Hồng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 7: Tốc độ của chuyển động - Lê Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_7_toc_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 7: Tốc độ của chuyển động - Lê Thị Hồng
- Trong một buổi tập luyện, vận động viên A bơi được quãng đường 48 mét trong 32 giây, vận động viên B bơi được quãng đường 46,5 mét trong 30 giây. Em hãy dự đoán xem trong hai vận động viên này, vận động viên nào bơi nhanh hơn? HOẠT ĐỘNG NHÓM 2 PHÚT
- CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ (11t) BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG Thời gian thực hiện: 05 tiết II KháiKhái niệmniệm tốctốc độđộ:: ?1.1. ÝTừ nghĩa kinh nghiệmvật lí của thực tốc tế độ, làm: thế nào để biết vật chuyển động nhanh hay chậm? - Tốc độHS đặc thảo trưng luận cho2 thành sự nhanh viên: 1hay.HỎI chậm – 2.TRẢ của chuyểnLỜI. Từ động đó, .rút ra ý nghĩa về tốc độ. - Vật nào có tốc độ lớn hơn thì vật đó chuyển động nhanh hơn và ngược lại.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 3 PHÚT, TỪ ĐÓ RÚT RA KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ. An và Bình chạy đua với nhau, trong 1 giờ bạn An chạy được 10 m còn bạn Bình thì chạy được 20 m. a.Yếu tố nào trên đường đua là giống nhau, yếu tố nào trên đường đua là khác nhau? b.An và Bình ai có tốc độ lớn hơn? Vì sao?
- CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ (11t) BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG Thời gian thực hiện: 05 tiết I. Khái niệm tốc độ: 1. Ý nghĩa vật lí của tốc độ: - Tốc độ đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động. - Vật nào có tốc độ lớn hơn thì vật đó chuyển động nhanh hơn và ngược lại. 2. Khái niệm: Tốc độ được tính bằng quãng đường vật đi được trong một khoảng thời gian xác định. s v: tốc độ của vật HS thảo luận nhóm 2 phútv = từ nội sdung: quãng về kháiđường niệmvật củađi được tốc độ rút ra công thức tính tốc độ qua quãng đường đi đượct vàt: thờithời giangian vậtđể điđi hếthết quãngquãng đườngđường đóđó. s ( s=v.t ; t = ) v
- Ví dụ: Luyện tập 1 SGK trang 47 Kết quả luyện tập 1 SGK trang 47 Làm thế nào để biết xe nào đi Tốc độ của xe A là: nhanh nhất, xe nào đi chậm nhất? sA 80 vkmphútA === 1,6(/) tA 50 Tốc độ của xe B là: s 72 Hoạt động nhóm : vkmphút==B = 1,44(/) B t 50 Bàn 1,3, tính tốc độ xe A B Bàn 2,4, tính tốc độ xe B Tốc độ của xe C là: s 80 Bàn 5,7 tính tốc độ xe C vkmphút==C = 2(/) C t 40 Bàn 6,8 tính tốc độ xe D C Tốc độ của xe D là: s 99 vkm== phútD = 2,2(/) D tD 45 Ta có: 푣 > 푣 > 푣 > 푣 2,2 > 2 > 1,6 > 1,44 nên: Xe D đi nhanh nhất, xe B đi chậm nhất.
- Sv=== tkm10001000.88.0,7566() vms===100(/)10000(/)250(/) 132 100,14 CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ (11t) BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG Thời gian thực hiện: 05 tiết s s I. Khái niệm tốc độ: v = ( s=v.t ; t = ) t v II. Đơn vị đo tốc độ: - Đơn vị đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h Luyện tập 2: Quãng đường ô tô đi được là: sv === tkm .88.0,7566() Luyện tập 3: s 1000 vm== s1 = 100(/ ) Tốc độ của xe đua là: 1 t1 10 s 1000 v==2 = 250( m / s ) Tốc độ của máy bay chở khách là: 2 t2 4 s 1000 Tốc độ của tên lửa bay vào vũ trụ là:v==3 = 10000( m / s ) 3 t3 0,1
- NHIỆM VỤ VỀ NHÀ : TÌM HIỂU TRƯỚC MỤC III, IV SGK TRANG 48,49 LÀM BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 4: 1, 2 TRANG 53 SGK LÀM BÀI TẬP 7.1 ĐẾN 7.15 SBT TRANG 20,21