Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 18: Quang hợp ở thực vật - Trương Thế Thảo

pptx 25 trang Tố Thương 20/07/2023 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 18: Quang hợp ở thực vật - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_18_quan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 18: Quang hợp ở thực vật - Trương Thế Thảo

  1. BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
  2. CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.
  3.  Thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ những nguyên liệu nào?  Chất hữu cơ được tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình nào?
  4. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. Cuống lá 1 Gân2 lá  Xác định các bộ phận của lá cây trên hình vẽ? Phiến3 lá
  5. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. Tế bào4 thịt lá Biểu1 bì mặt trên  Xác định các bộ phận của lá Gân lá 5 3Khí khổng (mạch dẫn) cây trên Biểu bì 2mặt dưới hình vẽ?
  6. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. I. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP  Cho biết các bộ phận của lá cây? Lá cây gồm các bộ phận: cuống lá, gân lá và phiến lá. Cấu tạo trong phiến lá gồm các tế bào biểu bì bên ngoài và tế bào thịt lá bên trong. Tế bào biểu bì mặt dưới có nhiều khí khổng. Tế bào thịt lá có nhiều lục lạp. Gân lá là các mạch dẫn.
  7. - Nêu chức năng các bộ phận của lá trong quá trình quang hợp? Bộ phận Chức năng Vận chuyển nước đến gân lá và vận chuyển chất hữu cơ Cuống lá từ gân lá đến các bộ phận khác của cây. Tế bào biểu bì Giúp lá cây thu nhận ánh sáng. Phiến Khí khổng Trao đổi khí và thoát hơi nước. lá Có nhiều lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng Tế bào thịt lá tổng hợp chất hữu cơ cho cây. Gân lá Vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá.
  8. - Nêu đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp trong bảng 2: Bộ phận Đặc điểm Vai trò trong quang hợp Phiến lá Gân lá Lục lạp Khí khổng Vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển Phân bố nhiều trên lớp chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận biểu bì. chuyển đến các bộ phận khác của cây. Dạng bản dẹt, diện tích bề Trao đổi khí và thoát hơi nước. mặt lớn. Tăng diện tích tiếp xúc và khả năng hấp thụ Phân bố nhiều trên lá. ánh sáng. Thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất Chứa nhiều diệp lục. hữu cơ cho lá cây.
  9. Đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp: Bộ phận Đặc điểm Vai trò trong quang hợp Dạng bản dẹt, diện tích bề Phiến lá Tăng diện tích tiếp xúc và khả năng hấp thụ mặt lớn. ánh sáng. Vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển Gân lá Phân bố nhiều trên lá. chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất Lục lạp Chứa nhiều diệp lục. hữu cơ cho lá cây. Khí khổng Phân bố nhiều trên lớp Trao đổi khí và thoát hơi nước. biểu bì.
  10. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. I. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP Lá là cơ quan quang hợp của cây xanh. Lá có nhiều đặc điểm phù hợp với chức năng quang hợp: - Lá cây có dạng bản dẹt giúp thu nhận nhiều ánh sáng. - Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ. - Khí khổng trên bề mặt lá có vai trò chính trong trao đổi khí và thoát hơi nước. - Gân lá vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá.
  11. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. Những cây có lá tiêu biến thì vẫn có thể quang hợp được vì thân cây màu xanh chứa nhiều chất diệp lục.
  12. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.
  13. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. I. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP Lá là cơ quan quang hợp của cây xanh. Lá có nhiều đặc điểm phù hợp với chức năng quang hợp: - Lá cây có dạng bản dẹt giúp thu nhận nhiều ánh sáng. - Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ. - Khí khổng trên bề mặt lá có vai trò chính trong trao đổi khí và thoát hơi nước. - Gân lá vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá. II. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
  14. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. THẢO LUẬN NHÓM – 10’  Quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?  Cho biết các chất tham gia và tạo thành trong quang hợp ở thực vật?  Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?  Nêu khái niệm: Quang hợp là gì?
  15. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. THẢO LUẬN NHÓM – 10’  Quá trình quang hợp diễn ra ở đâu? Quá trình quang hợp diễn ra ở những tế bào có chất diệp lục.  Cho biết các chất tham gia và tạo thành trong quang hợp ở thực vật? - Chất tham gia là nước, carbon dioxide và ánh sáng. - Sản phẩm là chất hữu cơ và oxygen.  Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?  Nêu khái niệm: Quang hợp là gì?
  16. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. I. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP Lá là cơ quan quang hợp của cây xanh. Lá có nhiều đặc điểm phù hợp với chức năng quang hợp: - Lá cây có dạng bản dẹt giúp thu nhận nhiều ánh sáng. - Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ. - Khí khổng trên bề mặt lá có vai trò chính trong trao đổi khí và thoát hơi nước. - Gân lá vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá. II. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP - Quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. - Phương trình tổng quát của quang hợp: Ánh sáng Nước + Carbon dioxide Diệp lục Chất hữu cơ + Oxygen
  17. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. VẬN DỤNG  Lá cây lấy các nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp từ đâu? - Carbon dioxide: lá lấy từ không khí - Nước: Rễ hút từ đất sau đó được vận chuyển lên lá nhờ mạch dẫn - Ánh sáng: từ mặt trời hoặc nhân tạo - Diệp lục: trong bào quan của lục lạp
  18. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. VẬN DỤNG  Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô (dù) để che? Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời, thải ra khí oxygen. Khi đứng dưới tán cây lúc trời nắng cảm giác dễ chịu hơn vì nhiệt độ dưới tán cây thấp hơn so với nhiệt độ môi trường nơi không có cây, ngoài ra, khí oxygen do cây tạo ra cần thiết cho hô hấp.
  19. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. VẬN DỤNG  Vì sao trong bể kính nuôi cá cảnh người ta thường cho vào các loại cây thủy sinh? Khi các cây thủy sinh quang hợp sẽ cung cấp thêm oxygen cho cá.
  20. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. I. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP II. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP - Quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. - Phương trình tổng quát của quang hợp: Ánh sáng Nước + Carbon dioxide Diệp lục Chất hữu cơ + Oxygen III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG QUANG HỢP
  21. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. - Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đến lục lạp, chuyển hóa thành năng lượng hóa học tích lũy trong chất hữu cơ ở lá cây. - Nước và carbon dioxide từ môi trường ngoài được vận chuyển đến lục lạp ở lá cây, biến đổi hóa học tạo ra chất hữu cơ và oxygen. => Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.
  22. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. I. VAI TRÒ CỦA LÁ CÂY VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP II. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP - Quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. - Phương trình tổng quát của quang hợp: Ánh sáng Nước + Carbon dioxide Diệp lục Chất hữu cơ + Oxygen III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG QUANG HỢP Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.
  23. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. NLAS + nước + CO2 + chất diệp lục  chất hữu cơ (NLHH) + O2
  24. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. - Giúp tổng hợp chất hữu cơ cung cấp nguồn thức ăn cho tất cả sinh vật, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và chế tạo các loại thuốc chữa bệnh. - Tích lũy năng lượng: quá trình giúp chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành các liên kết hóa học, cung cấp cũng như tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống của các loài sinh vật. - Điều hòa không khí: quang hợp ở cây xanh giúp hấp thụ khí CO2, giải phóng O2 và nước, có tác dụng quan trọng để điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính và đem lại không khí trong lành cho trái đất. * Trong giới sinh vật, những nhóm thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
  25. BÀI 18: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT. Năng lượng ánh sáng Năng lượng hóa học