Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Trương Thế Thảo

pptx 22 trang Tố Thương 21/07/2023 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_sach_canh_dieu_bai_17_vai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Trương Thế Thảo

  1. BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
  2. PHẦN 3: VẬT SỐNG CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT.
  3. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Trao đổi chất
  4. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. Thu nhận Thải ra oxygen Carbon di oxide Cơ Chất d.dưỡng thể Năng lượng nhiệt người Nước uống Chất thải Trao đổi chất là gì?
  5. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Trao đổi chất - Trao đổi chất là tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể, là đặc tính cơ bản của sự sống. - Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành 2 nhóm. + Nhóm sinh vật tự dưỡng. Ví dụ: thực vật + Nhóm sinh vật dị dưỡng. Ví dụ: động vật, con người
  6. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. - Một số biện pháp khác giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể: + Ngủ đủ giấc. + Thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng. - Giải thích: Sở dĩ các biện pháp này có thể giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể vì các biện pháp giúp các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể khỏe mạnh → thúc đẩy nhu cầu về các chất trong cơ thể tăng lên đồng thời hoạt động trao đổi chất cũng diễn ra hiệu quả hơn.
  7. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. -> Phơi nắng lúc 8-9h sáng để cơ thể có thể hấp thu ánh sáng chuyển hóa chất tiền vitamin D dưới da thành tiền vitamin D cung cấp cho cơ thể chuyển hóa hấp thu Ca chống bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người già. -> Tập hít thở sâu để cung cấp oxygen cho cơ thể.
  8. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Trao đổi chất - Trao đổi chất là tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể, là đặc tính cơ bản của sự sống. - Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành 2 nhóm. + Nhóm sinh vật tự dưỡng. Ví dụ: thực vật + Nhóm sinh vật dị dưỡng. Ví dụ: động vật, con người 2. Chuyển hóa năng lượng - Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là chuyển hóa năng lượng
  9. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. - Một số dạng năng lượng: quang năng, cơ năng, nhiệt năng, - Một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ở thực vật và động vật: + Thực vật chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt Trời (quang năng) thành hóa năng tích lũy trong các liên kết hóa học ở các chất hữu cơ. + Động vật chuyển hóa hóa năng (năng lượng trong các liên kết hóa học) thành cơ năng để thực hiện các hoạt động như chạy, nhảy, bay, bơi
  10. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. - Năng lượng cung cấp cho các hoạt động của con người là do thức ăn vào cơ thể mà có. Thức ăn vào cơ thể xảy ra sự biến đổi nhờ các phản ứng chuyển hóa vật chất và năng lượng, khiến cho hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng cơ thể, hóa năng chuyển hóa thành cơ năng giúp cơ thể hoạt động được (đi lại, chơi thể thao, ). → Vậy trong các hoạt động ở người (đi lại, chơi thể thao, ) đã có sự biến đổi năng lượng từ hóa năng thành nhiệt năng và cơ năng.
  11. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Trao đổi chất - Trao đổi chất là tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể, là đặc tính cơ bản của sự sống. - Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành 2 nhóm. + Nhóm sinh vật tự dưỡng. Ví dụ: thực vật + Nhóm sinh vật dị dưỡng. Ví dụ: động vật, con người 2. Chuyển hóa năng lượng - Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là chuyển hóa năng lượng - Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ.
  12. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Trao đổi chất 2. Chuyển hóa năng lượng - Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là chuyển hóa năng lượng - Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ. II. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ
  13. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP THEO NHÓM 4 (5’) VAI TRÒ BIỂU HIỆN VÍ DỤ MINH HỌA 1. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. 2. Xây dựng cơ thể 3. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể
  14. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VAI TRÒ BIỂU HIỆN VÍ DỤ MINH HỌA 1. Cung cấp năng Chất hữu cơ được phân giải sẽ giải Hóa năng trong chất dinh lượng cho các hoạt phóng năng lượng để tổng hợp chất dưỡng thành động năng động của cơ thể. hữu cơ mới và thực hiện các hoạt trong quá trình vận động. động sống. Thức ăn sau khi đẩy vào cơ thể sinh Khi ta ăn và hấp thu chất 2. Xây dựng cơ thể vật được biến đổi thành các chất xây dinh dưỡng: Năng lượng  dựng nên các cấu trúc của cơ thể. Hóa năng. 3. Loại bỏ chất thải - Thải khí CO2 quá trình ra khỏi cơ thể Các chất dư thừa và chất thải của quá hô hấp trình trao đổi chất thải ra ngoài cơ thể. - Thải phân, mồ hôi, nước tiểu.
  15. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. I. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 1. Trao đổi chất 2. Chuyển hóa năng lượng - Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là chuyển hóa năng lượng - Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ. II. VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của sinh vật: - Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. - Xây dựng, duy trì, sửa chữa các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể => sinh vật sinh trưởng, phát triển và sinh sản. - Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể => duy trì môi trường trong cơ thể.
  16. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. -> Vì trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của sinh vật. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.
  17. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. - Cơ thể người lấy vào khí O2, thải ra khí CO2 giúp duy trì sự sống. - Cơ thể lấy vào các chất dinh dưỡng trong thức ăn, qua quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng tạo ra vật chất giúp cơ thể lớn lên, tăng chiều cao, cân nặng.
  18. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. * Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi vẫn tiêu dùng năng lượng. Vì khi nghỉ ngơi cơ thể vẫn cần năng lượng để duy trì các hoạt động sống cơ bản như hô hấp, tuần hoàn, Tuy nhiên, năng lượng được dùng khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi sẽ cần ít hơn so với khi cơ thể ở trạng thái hoạt động. * Khi làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn vì làm việc nhiều khiến cơ thể sử dụng nhiều năng lượng → cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng qua việc ăn nhiều thức ăn để chuyển hoá thành năng lượng bù lại lượng đã sử dụng
  19. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. * Khi vận động cơ thể nóng dần lên vì: Khi vận động cần sử dụng nhiều năng lượng → quá trình chuyển hóa diễn ra mạnh để giải phóng năng lượng đáp ứng nhu cầu của cơ thể đồng thời trong quá trình chuyển hóa này có tạo ra năng lượng nhiệt → quá trình chuyển hóa diễn ra càng mạnh thì lượng nhiệt tạo ra cần nhiều → làm cho cơ thể nóng dần lên.
  20. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT. - Cơ thể thường sởn gai ốc khi gặp lạnh vì: Khi trời lạnh cơ thể cần có cơ chế để ổn định và duy trì thân nhiệt và sởn gai ốc chính là một trong những cơ chế đó. Khi đó, các lỗ chân lông trên da sẽ co lại và dựng đứng lên gây ra hiện tượng sởn gai ốc nhằm làm giảm lượng nhiệt thoát ra tránh mất nhiệt cho cơ thể. - Cơ thể thường rùng mình khi gặp lạnh vì: Rùng mình cũng là một trong những cơ chế giúp có thể duy trì thân nhiệt khi gặp lạnh. Khi rùng mình, các cơ hoạt động khiến cho nhu cầu năng lượng để cung cấp cho các cơ nhiều hơn → kích thích quá trình chuyển hóa diễn ra càng mạnh → sinh nhiệt năng nhiều hơn để bù đắp cho cơ thể.
  21. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT.