Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 15: Từ trường - Trương Thế Thảo

pptx 14 trang Tố Thương 20/07/2023 4400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 15: Từ trường - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_15_tu_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 15: Từ trường - Trương Thế Thảo

  1. BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
  2. CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT BÀI 15: TỪ TRƯỜNG.
  3. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thì hướng của kim nam châm không thay đổi.
  4. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG - Vùng không gian xung quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện) có từ trường. - Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong đó. - Kim nam châm đặt tại mỗi vị trí trong từ trường đều chỉ một hướng xác định. II. TỪ PHỔ
  5. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG II. TỪ PHỔ - Hình ảnh các đường mạt sắt xếp xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Có thể tạo ra từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. III. ĐƯỜNG SỨC TỪ
  6. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG II. TỪ PHỔ - Hình ảnh các đường mạt sắt xếp xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Có thể tạo ra từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. III. ĐƯỜNG SỨC TỪ - Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ. - Quy ước vẽ đường sức từ: + Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của nam châm. + Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
  7. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. S N S N
  8. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG II. TỪ PHỔ III. ĐƯỜNG SỨC TỪ - Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ. - Quy ước vẽ đường sức từ: + Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của nam châm. + Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. IV. CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN
  9. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG.
  10. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG II. TỪ PHỔ III. ĐƯỜNG SỨC TỪ - Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ. - Quy ước vẽ đường sức từ: + Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của nam châm. + Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. IV. CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN - Một cuộn dây bao quanh một lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua là một nam châm điện. - Nam châm điện được dùng nhiều trong sản xuất và cuộc sống.
  11. BÀI 15: TỪ TRƯỜNG. + Khi các chốt ở vị trí 1 và 4 thì mạch điện có 2 pin, dòng điện trong mạch đủ lớn, từ trường của nam châm điện đủ mạnh để hút viên bi sắt mạnh hơn. + Khi giữ nguyên chốt 1, chuyển chốt 4 sang chốt 2 thì mạch điện chỉ còn 1 pin, dòng điện trong mạch giảm dẫn đến từ trường của nam châm điện yếu đi, viên bi sắt bị hút yếu hơn. Em có thể cầm viên bi đưa lại gần và ra xa nam châm điện trong 2 trường hợp để cảm nhận sự thay đổi về từ trường.
  12. Câu 1. Tại điểm nào (A, B, C, D) trên hình dưới đây, từ trường là mạnh nhất? Từ trường mạnh nhất
  13. Câu 2. Xác định từ cực của các nam châm trong hình?