Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Nam châm - Trương Thế Thảo

pptx 16 trang Tố Thương 20/07/2023 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Nam châm - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_bai_14_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 14: Nam châm - Trương Thế Thảo

  1. BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
  2. CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT TỪ CỦA CHẤT BÀI 14: NAM CHÂM.
  3. BÀI 14: NAM CHÂM. I. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM Khi để tự do, thanh nam châm không nằm theo hướng như lúc ban đầu nữa mà nằm theo một hướng xác định, đó là nằm dọc theo hướng địa lí nam bắc
  4. BÀI 14: NAM CHÂM. I. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM - Khi được để tự do, thanh nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc. + Đầu nam châm hướng về phía cực bắc của trái đất gọi là cực từ bắc, kí hiệu là N. + Đầu nam châm hướng về phía cực nam của trái đất gọi là cực từ nam, kí hiệu là S.
  5. BÀI 14: NAM CHÂM. 
  6. BÀI 14: NAM CHÂM. I. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM - Khi được để tự do, thanh nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc. + Đầu nam châm hướng về phía cực bắc của trái đất gọi là cực từ bắc, kí hiệu là N. + Đầu nam châm hướng về phía cực nam của trái đất gọi là cực từ nam, kí hiệu là S. II. NAM CHÂM TÁC DỤNG LÊN VẬT LÀM TỪ CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU 1. Nam châm tác dụng lên nam châm
  7. BÀI 14: NAM CHÂM.
  8. BÀI 14: NAM CHÂM. I. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM - Khi được để tự do, thanh nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc. + Đầu nam châm hướng về phía cực bắc của trái đất gọi là cực từ bắc, kí hiệu là N. + Đầu nam châm hướng về phía cực nam của trái đất gọi là cực từ nam, kí hiệu là S. II. NAM CHÂM TÁC DỤNG LÊN VẬT LÀM TỪ CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU 1. Nam châm tác dụng lên nam châm - Nam châm có thể hút hoặc đẩy nam châm khác: + Các cực cùng tên thì đẩy nhau. + Các cực khác tên thì hút nhau. - Lực hút hoặc đẩy giữa các thanh nam châm được gọi là lực từ.
  9. BÀI 14: NAM CHÂM. + Dùng cực N của thanh A lại gần một đầu cực của thanh B, nếu chúng hút nhau thì chứng tỏ đầu cực của thanh nam châm B phải khác cực N của thanh A. Nên đầu cực này của thanh B là cực S (cực từ nam). Vậy đầu cực còn lại của thanh B là cực N (cực từ bắc). + Nếu hai cực đẩy nhau thì đầu cực này của thanh B là cực cùng tên với cực N của thanh A. Nên đầu cực này của thanh B là cực N (cực từ bắc). Vậy đầu cực còn lại của thanh B là cực S (cực từ nam).
  10. BÀI 14: NAM CHÂM. I. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM - Khi được để tự do, thanh nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc. + Đầu nam châm hướng về phía cực bắc của trái đất gọi là cực từ bắc, kí hiệu là N. + Đầu nam châm hướng về phía cực nam của trái đất gọi là cực từ nam, kí hiệu là S. II. NAM CHÂM TÁC DỤNG LÊN VẬT LÀM TỪ CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU 1. Nam châm tác dụng lên nam châm - Nam châm có thể hút hoặc đẩy nam châm khác: + Các cực cùng tên thì đẩy nhau. + Các cực khác tên thì hút nhau. - Lực hút hoặc đẩy giữa các thanh nam châm được gọi là lực từ. 2. Nam châm tác dụng lên các vật
  11. BÀI 14: NAM CHÂM. + Nam châm hút vật làm bằng sắt. + Nam châm không hút các vật làm bằng đồng, nhôm, nhựa, thủy tinh, gỗ.
  12. BÀI 14: NAM CHÂM. I. SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NAM CHÂM - Khi được để tự do, thanh nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc. + Đầu nam châm hướng về phía cực bắc của trái đất gọi là cực từ bắc, kí hiệu là N. + Đầu nam châm hướng về phía cực nam của trái đất gọi là cực từ nam, kí hiệu là S. II. NAM CHÂM TÁC DỤNG LÊN VẬT LÀM TỪ CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU 1. Nam châm tác dụng lên nam châm - Nam châm có thể hút hoặc đẩy nam châm khác: + Các cực cùng tên thì đẩy nhau. + Các cực khác tên thì hút nhau. - Lực hút hoặc đẩy giữa các thanh nam châm được gọi là lực từ. 2. Nam châm tác dụng lên các vật - Nam châm có thể hút các vật làm từ vật liệu từ: Iron, cobalt, nickel
  13. BÀI 14: NAM CHÂM. Giả sử thanh A là nam châm, thanh B là sắt. Đưa một đầu của thanh A lại gần trung điểm (điểm chính giữa) của thanh B nếu: + Thanh A và thanh B hút nhau mạnh thì chứng tỏ điều giả sử là đúng. Vì ở 2 đầu cực của nam châm tác dụng mạnh lên các vật liệu từ hoặc lên nam châm. + Thanh A và thanh B hút nhau rất yếu chứng tỏ thanh A phải là sắt, thanh B là nam châm. Vì thanh B là nam châm nên tại các cực từ nam châm tác dụng mạnh nhất còn ở điểm chính giữa của nó thì tác dụng lên các vật liệu từ hoặc lên nam châm rất yếu.
  14. BÀI 14: NAM CHÂM. Không thể tách được. Vì các chất này đều thuộc nhóm vật liệu từ, nam châm đều hút các chất này rất mạnh.
  15. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC