Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 11: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm - Nguyễn Thị Kim Oanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 11: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm - Nguyễn Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_11_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 11: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm - Nguyễn Thị Kim Oanh
- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẮC NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC NINH t liệt chào mừ Nhiệ ng Quý thầy cô giáo về dự giờ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO CHỦ ĐỀ LỚP 7 Giáo viên:Nguy ễn Thị Kim Oanh Đơn vị: Trường THCS Ninh Xá– TP Bắc Ninh Bắc Ninh, ngày 14 tháng 11 năm 2023
- TRÒ CHƠI LÀM THEO LỜI BÀI HÁT: “ VỖ CÁI TAY LÊN ĐI”
- CHỦ ĐỀ 3: TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN TIẾT 11: TỰ BẢO VỆ TRONG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
- NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: CHIA SẺ VỀ NHỮNG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TRONG CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC TỰ BẢO VỆ TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
- 1.Chia sẻ về những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
- 1 2 4 Tên TH Tên TH Tên TH Tên TH
- TRỜI MƯA CÓ SẤM SÉT
- TÌNH HUỐNG1 Nguy hiểm có thể xảy ra: - Bị sét đánh - Cây, cành cây bị gãy, đổ gây thương tích. - Ướt mưa, cảm lạnh. Cách xử lý: - Tìm chỗ trú an toàn (hiên nhà, cửa hàng) - Che chắn, bảo vệ cơ thể khỏi ướt. - Không sử dụng điện thoại di động - Tránh xa các nắp cống, tránh bị nước cuốn trôi vào ống cống, tránh đứng gần các TRỜI MƯA CÓ SẤM SÉT vật dụng kim loại.
- 2 BỊ THEO DÕI BỊ BẮT CÓC
- TÌNH HUỐNG2 BỊ THEO DÕI 2 Cách xử lý: Nguy hiểm có thể xảy ra: -Không đi một mình đến nơi vắng vẻ -Bị bắt cóc. Bị xâm hại tình dục. - Cảnh giác với đối tượng chủ động làm - Bị thương tích, nguy hiểm tính quen. Kêu to khi có người lạ kéo, bắt đi. mạng nếu chống trả. Báo cho người thân, công an và mọi người - Bị lấy tài sản, lừa bán sang TQ xung quanh. Cẩn thận khi kết bạn trên mạng xã hội
- LŨ LỤT
- TÌNH HUỐNG 3: Một số kỹ năng ứng phó lũ lụt NGUY HIỂM : Bị lũ cuốn trôi 1. Lắng nghe các đài phát thanh hoặc truyền hình để biết thông tin mưa lũ. 2. Chuẩn bị đồ sơ tán: Thực phẩm, những vật dụng cần thiết, thuốc 3. Tắt các thiết bị điện,gas, nước; di chuyển đồ có giá trị lên vị trí cao 4. Tuân thủ các qui định an toàn (Không lại gần bờ sông, không đi vào vùng ngập lũ. Nếu dây điện bị rớt xuống bên ngoài nhà, tuyệt đối không đứng trong vùng nước hay trong chỗ bị ngập. LŨ LỤT
- BỊ TRẤN LỘT 4
- TÌNH HUỐNG4 4 4 Nguy hiểm có thể xảy ra: - Bị thương tích, nếu chống trả BỊ TRẤN LỘT - Lo lắng sợ hãi, ảnh hưởng đến tinh thần.
- Một số kỹ năng ứng phó khi bị trấn lột 4 1.Không nên sợ hãi, chịu đựng trong im lặng. Không nên một mình chống lại kẻ trấn lột kẻo chúng sẽ dùng hung khí gây đau đớn cho bạn. 2. Không đưa tiền cho chúng, lần sau chúng lại trấn lột tiếp. 3. Bạn hãy giả vờ rằng phải đi mượn tiền của bạn, hoặc về nhà lấy tiền, rồi nhân cơ hội ấy chạy trốn. 4. Nếu không thể chạy thoát được, bạn hãy kéo dài thời gian, chờ đến khi thấy bóng người lớn đi ngang qua rồi kêu cứu thật to. 5. Kể với bố mẹ, báo cáo với nhà trường, công an trừng phạt những kẻ xấu.
- 1 2 4 33 TRỜI MƯA CÓ BỊ THEO DÕI SẤM SÉT LŨ LỤT BỊ TRẤN LỘT
- a. Tình huống nguy hiểm Là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội. b. Một số tình huống nguy hiểm thường gặp: * Từ con người: Bắt nạt, bạo lực, bắt cóc, cướp giật, hỏa hoạn, xâm hại * Từ thiên nhiên: Sấm sét, cháy rừng, dông lốc, lũ quét, đuối nước 19
- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm: Cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
- 2. Xác định cách thức tự bảo vệ trong một số tình huống nguy hiểm.
- NHIỆM VỤ HỌC TẬP HÌNH THỨC: Chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 tình huống và trình bày sản phẩm và thảo luận để đưa ra cách tự bảo vệ trong tình huống đó. Thời gian : 5 phút NỘI DUNG: Các tình huống nguy hiểm học sinh hay gặp trong cuộc sống.
- Nhóm 1: Tình huống bị xâm hại tình dục
- NHÓM 2: SÂN KHẤU HÓA NHÓM KỊCH : ƯỚC MƠ XANH TÌNH HUỐNG : PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
- NHÓM 3 Xác định cách tự bảo vệ trong tình huống bị đuối nước
- NHÓM 4 Trò chuyện cùng chuyên gia: Cách tự bảo vệ bản thân trong tình huống bị hỏa hoạn .
- Để tự bảo vệ trước những tình huống nguy hiểm: + Nhận diện, đánh giá tình huống nguy hiểm. + Tìm kiếm phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm. + Lựa chọn phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm. + Bình tĩnh để có cách xử trí phù hợp nhất ( đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết) tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh hoặc gọi cứu trợ khẩn cấp.
- Note - Nếu cảm thấy sự an toàn của bản thân hay của người khác bị đe dọa, em có thể gọi điện thoại: * Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em:111 * Tổng đài cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp: 112 * Cảnh sát: 113 * Phòng cháy chữa cháy: 114 * Cứu thương: 115 * Hoặc trực tiếp gọi điện đến người thân, thầy cô, bạn bè em tin cậy nhất.
- Quy tắc 4 vòng tròn
- QUY TẮC NĂM “LUÔN” . Luôn nhớ địa Luôn cảnh Luôn dùng mật Luôn tạo thói Bình tĩnh trong chỉ và số điện giác cao với khẩu khi có quen “đi thưa mọi trường thoại của bố mẹ về gửi” người lạ người khác đón hợp. ở trường.
- QUY TẮC NĂM “KHÔNG” . Không đi theo Không tiếp Không nhận Không di Không cố gắng người lạ xúc với người quà của người chuyển đồ giữ “bí mật” giúp người lạ lạ lạ theo yêu cầu của người khác
- Hệ thống kiến thức 1. Nhận diện tình Ví dụ: huống nguy hiểm. Đuối nước, hỏa hoạn, tai nạn, bị bắt cóc, bị xâm hại tình dục 2. Bình tĩnh suy Tình huống nguy nghĩ. hiểm:Tình huống gây ra tổn thất tinh thần, thể chất cho cá nhân, xã hội 3. Liệt kê các cách ứng phó. 4. Chọn phương án Qui trình ứng phó ứng trình Qui ứng phó hiệu quả.