Bài giảng Hóa học 7 - Ôn tập chương I: Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1)

pptx 44 trang Linh Nhi 03/01/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 7 - Ôn tập chương I: Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_7_on_tap_chuong_i_nguyen_tu_so_luoc_ve_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 7 - Ôn tập chương I: Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1)

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ, SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1)
  2. Trò c hơi ô c hữ
  3. 1 N G U Y Ê N T Ử 2 C H U K Ì 3 H Ạ T N H Â N 4 N G U Y Ê N T Ố 5 P R O T O N 6 E L E C T R O N M E N D E L L E P 7
  4. Hàng ngang thứ 1 gồm 8 chữ cái, đó là từ chỉ: hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.
  5. Hàng ngang thứ 2 gồm 6 chữ cái, chỉ khái niệm được định nghĩa là: tập hợp các nguyên tử có cùng số lớp e.
  6. Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái chỉ: khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này.
  7. Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái chỉ: tập hợp những nguyên tử cùng loại.
  8. Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái chỉ: hạt cấu tạo nên hạt nhân, mang điện tích dương.
  9. Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái chỉ: hạt cấu tạo nên nguyên tử mang điện tích âm.
  10. Hàng ngang thứ 7 gồm 9 chữ cái chỉ: người tìm ra và sắp xếp thành công nguyên tố hóa học thành một bảng.
  11. I. Hệ thống kiến thức cơ bản HS:hoạt động độc lập nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
  12. H1: Quan sát H2.4 Mô hình nguyên tử helium cho biết: Nguyên tử cấu tạo bởi những loại hạt nào?
  13. Mô hình đơn giản của nguyên tử - Lớp Hạt nhân electron - có đặc +++ điểm gì ? Electron - Chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân.
  14. proton Số Số electron neutron Khối lượng 1 amu 1 amu 0,00055 amu (tính theo amu) 1 amu = 1,6605.10-24 gam
  15. Vì sao khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử? Một proton có khối lượng gần đúng bằng khối khối lượng lượng một neutron và xấp xỉ bằng 1 amu. Một hạt nhân electron có khối lượng xấp xỉ bằng 0,00055 amu được xem là khối Proton và nơtron có cùng khối lượng , lượng nặng gấp 1836 lần khối lượng hạt electron nguyên tử ( Electron có khối lượng rất nhỏ, không đáng kể).
  16. CH3: GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức chơi trò chơi, mỗi nhóm nêu 1 số nguyên tố hoá học em đã học và em biết trong cơ thể người, trong cuộc sống và viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố đó.
  17. H4: Nêu sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố?
  18. Đ. I. Men–đêeâ–leâ-eùp (1834 – 1907)
  19. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn: Bảng hệ thống tuần hoàn có 118 nguyên tố hoá học, được xây dựng theo nguyên tắc sau: - Các nguyên tố hoá học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử. - Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.
  20. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Ô nguyên tố
  21. H5: Q.sát ô nguyên tố thứ 8, 12, 24 cho ta biết những gì?
  22. Số hiệu Kí hiệu nguyên tử hóa học Tên nguyên Nguyên tử tố khối
  23. Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử Magie electron Điện tích hạt nhân 12+
  24. Xét nguyên tố ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. Hãy điền vào trong bảng sau: Tên Kí Nguyên Điện tích Số p Số e nguyên tố hiệu tố khối hạt nhân Canxi Ca 40 20+ 20 20
  25. Chu kì
  26. Chu kì 1 Cấu tạo nguyên tử 1+ 2+ Điện tích hạt nhân 1+ 2+ Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố từ H đến He - Điện tích hạt nhân tăng từ H 1+ đến He là 2+ - Cả 2 nguyên tố đều có 1 lớp electron trong nguyên tử
  27. Chu kì 2 Cấu 10 tạo 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ nguyên + tử Điện tích hạt 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ nhân Chu kì 2: - Gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne - Điện tích hạt nhân tăng từ Li 3+ đến Ne là 10+ - Tất cả các nguyên tố đều có 2 lớp electron trong nguyên tử
  28. Chu kì 3 Cấu tạo 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ nguyên tử Điện tích hạt 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ nhân Chu kì 3: - Gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar - Điện tích hạt nhân tăng từ Na là 11+ đến Ne là 18+ - Tất cả các nguyên tố đều 3 lớp electron trong nguyên tử
  29. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron - Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì + 1,2,3 được gọi là .chu kì nhỏ + 4,5,6,7 được gọi là (chu kì lớn chu kì 7 chưa hoàn chỉnh)
  30. Nhóm I: gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh 3+ 1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ 11+ Li là 3+ đến Fr là 87+ 19+ 2) Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng nhóm I 37+ đều bằng 1 55+ 87+
  31. Nhóm VII: gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh 1) Điện tích hạt nhân tăng dần từ 9+ F là 9+ đến At là 85+ 17+ 2) Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng nhóm VII 35+ đều bằng 7 53+ 85+
  32. Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng với số thứ tự nhóm ? 3+ 9+ 11+ 17+ Số thứ tự 19+ nhóm bằng số 35+ 37+ lớp electron lớp ngoài 53+ 55+ cùng 85+ 87+
  33. Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau được sắp xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
  34. II. Bài tập Bài 1: Nêu điểm giống và khác nhau giữa nguyên tử Kali và Natri. • Giống nhau: Đều có 1 elctron ở lớp ngoài cùng • Khác nhau: o Kali có 19 electron và có 4 lớp electron o Natri có 11 electron và có 3 lớp electron
  35. Bài 2: Em hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử Kali, bốn nguyên tử Photpho. ĐÁP ÁN: Ba nguyên tử nitơ: 3N. Bảy nguyên tử Kali: 7K. Bốn nguyên tử Photpho: 4P.
  36. Bài 3: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. ĐÁP ÁN: Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử Oxi nên nguyên tử khối của X là: X = 2.16 = 32 (đvC). Nguyên tử X có nguyên tử khối là 32. Vậy nguyên tử X là Lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học là S.
  37. Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là: A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh. B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh. D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.
  38. Bài 5: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F.
  39. + Học bài, xem lại các bài đã học ở chương 1 + Hoàn thiện các bài tập trong phiếu học tập.