Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 3 - Chương 1 - Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 3 - Chương 1 - Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_phan_3_chuong_1_bai_33_mot_so_phuo.ppt
- H55.jpg
- H56.jpg
- H57.jpg
- H58.jpg
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 3 - Chương 1 - Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
- Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi Chọn những con có ngoại hình, thể chất, MụcLấy đíchví dụ chọn minh giống hoạ? vật nuôi để làm gì? khả năng sản xuất cao, đáp ứng được mục đích của người chăn nuôi. - Chọn giống bò - Chọn lợn giống
- Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi Nghiên cứu thông tin SGK, mục 1. Cho Phương- Ưu điểmpháp: + nàyĐơncógiản,ưu, dễnhượclàm,điểmthời gì?gian Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn biếtThếngắn,: nàoThếkhông lànào chọncầnlà phươngđòilọc hỏigiốngtrìnhpháp vậtđộ nuôi?chọnkĩ thuậtlọc những con vật nuôi đực và cái giữ lại làm hàngcao, hiệuloạt?quản chọn lọc khá cao. giống gọi là chọn giống vật nuôi. II. Một số phương pháp chọn giống vật - Nhược điểm: chỉ căn cứ vào kiểu hình nuôi không kiểm tra được đặc tính di truyền 1. Chọn lọc hàng loạt của giống. - Là phương pháp dựa vào những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những cá thể tốt nhất làm giống.
- Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi Nghiên-PhươngƯuChođiểmVDcứupháp:sauthôngkiểmnày: tincótraưu,SGKđượcnhược. Chođặcđiểmbiếttính: Thếgì?di Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn nàotruyềnlà phươngcủa giốngpháp. kiểm tra năng suất? những con vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. -Nhược diểm: thời gian lâu,cần trình độ kĩ thuật cao, chọn lọc được số lượng vật II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi ít trong 1 lần. nuôi 1. Chọn lọc hàng loạt - Là phương pháp dựa vào những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những cá thể tốt nhất làm giống. 2. Kiểm tra năng suất - Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, thời gian, rồi dựa vào kết quả đạt được so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống.
- Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi III. Quản lí giống vật nuôi - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn CácNghiênCó nhữngbiệncứu pháp biệnthông quản pháptin lí nào giốngSGK để vật mụcquản nuôi:III lí. giốngCho BaoNhằmQuảngồm giữlí giống việccho cácvậttổ chức nuôigiốngnhằmvà khôngsửmụcdụng bị phađíchgiống tạpgì? những con vật nuôi đực và cái giữ lại làm biếtvật: nuôi?quản lí giống vật nuôi bao gồm +vậtvề Đăng mặtnuôi di.ký truyền. quốc gia các giống vật nuôi. giống gọi là chọn giống vật nuôi. những công việc gì? II. Một số phương pháp chọn giống vật + Phân vùng chăn nuôi. nuôi + Chính sách chăn nuôi 1. Chọn lọc hàng loạt - Là phương pháp dựa vào những tiêu + Quy định về đực giống ở chăn nuôi gia chuẩn đã định trước để lựa chọn những cá đình. thể tốt nhất làm giống. 2. Kiểm tra năng suất - Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, thời gian, rồi dựa vào kết quả đạt được so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống.
- Ghi nhớ -Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. -Ở nước ta hiện nay dùng phổ biến phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuôi. -Muốn phát huy được ưu thế của giống vật nuôi cần phải quản lí tốt giống vật nuôi
- Bài tập 1. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau về khái niệm giống vật nuôi: - Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống phù hợp với mục đích chăn nuôi. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi chọn những cn cái tốt để làm giống. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. - Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống
- 2. Em hãy quan sát sơ đồ về các biện pháp quản lí giống vật nuôi ở nước ta hiện nay rồi sắp xếp các biện pháp theo mức độ từ cao đến thấp. 1 2 Đăng kí quốc gia giống vật Chính sách chăn nuôi nuôi Quản lí giống vật nuôi 3 4 Phân vùng chăn Quy định về sử dụng đực nuôi giống ở chăn nuôi gia đình
- Chọn bò lai Sin: để làm bò mẹ phải chọn bê đầu dài, trán dô, tai cúp, yếm phát triển, có u vai, chân cao, mình ngắn, bầu vú phát trển, lông vàng màu cánh gián hoặc vàng đậm Bò hướng thịt Bò Lai Sin
- - Chọn giống lợn làm giống phải là những con vật mình tròn, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở, bốn chân cứng cáp, móng chân gọn, da mỏng, lông mịn, có 10 – 12 vú, vú đều và nở. Lợn Ỉ Lợn Móng Cái
- Tiêu chuẩn chọn lợn giống Móng Cái: Khối lượng Dài thân Vòng ngực Kết luận 22Kg trở lên 70Cm trở lên 64Cm trở lên 3, 4, 7 10 Nhìn vào bảng tiêu chuẩn và kết quả kiểm tra năng suất 10 con lợn, chọn những con đủ điều kiện giữ lại làm giống. TT Khối Vòng Dài thân TT Khối Vòng Dài thân lượng ngực lượng ngực 1 18 65 59 6 19 66 60 2 20 69 6 7 25 72 64 3 23 71 65 8 21 68 62 4 22 70 64 9 19,5 67 59 5 17 64 57 10 24 73 66