Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 3 - Chương 1 - Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

ppt 16 trang ngohien 10/10/2022 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 3 - Chương 1 - Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_phan_3_chuong_1_bai_32_su_sinh_tru.ppt
  • jpgH54.jpg

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 3 - Chương 1 - Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

  1. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Ví dụ ở gà Tinh trùng X Trứng Hợp tử phát triển Hợp tử già Lớn lên Cá thể non
  2. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. A B C QuanTăng sát lên hình về khối ảnh lượngvà nêu kích nhận thước xét về và khối lượng, hìnhhình dạng, dạng kích thay thước đổi. của chúng?
  3. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. Heo sơ sinh Heo cai sữa Heo trưởng thành
  4. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. - Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể vật nuôi. SựSự tăng sinh lên trưởng về khối của lượng vật nuôikích thướclà gì ? của ngan, lợn trong quá trình nuôi dưỡng gọi là gì?
  5. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. 2. Sự phát dục. A B C Nhìn mào và lông của 3 con ngan có gì khác nhau?
  6. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. 2. Sự phát dục. ỞGà gà trống trống trưởng trưởng thành thành có có mào đặc to, điểm đỏ, gì khác so với gàbiết trống gáy nhỏ?
  7. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. 2. Sự phát dục. Mào to, đỏ, lông mượt Mào đỏ lông mượt, bắt màu sắc sặc sỡ,biết gáy đầu đẻ trứng
  8. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. 2. Sự phát dục. - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Thế nào là sự phát dục ở vật nuôi? So sánh sự sinh trưởng và sự phát dục ở vật nuôi?
  9. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Bài tập: Đánh dấu (X) để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục vào bảng sau: Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh Sự phát trưởng dục Xương ống chân dài thêm 5cm. X Thể trọng lợn (heo) con từ 5kg tăng lên 8kg. X Gà trống biết gáy. X Gà mái bắt đầu đẻ trứng. X Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. X
  10. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. 2. Sự phát dục. II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
  11. II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Thức ăn Yếu Sự sinh trưởng tố Chăm Yếu tố vàphát dục của sóc bên trong bên vật nuôi ngoài Khí hậu Giống MuốnNhững có yếu năng tố nàosuất ảnh chăn hưởng nuôi caođến thìsự phảisinh trưởng và phátlàm dục gì? của vật nuôi?
  12. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Lợn landrat 250kg Lợn móng cái 100kg LợnYếu móng tố nào cái, tác landrat động đếnđược sự nuôi sinh trong trưởng cùng và điều kiện như nhauphát chế triển độ củachăm vật sóc nuôi? như nhau.
  13. BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng. 2. Sự phát dục. II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Yếu tố bên trong: di truyền. - Yếu tố bên ngoài: thức ăn , nuôi dưỡng , chăm sóc, khí hậu
  14. Biểu hiện sự sinh trưởng ở vật nuôi là: a. Tăng khối lượng cơ thể b. Phân hóa tạo ra cơ quan c. Thực hiện chức năng sinh lí.
  15. 2. Biểu hiện phát dục ở vật nuôi là: a. Thay đổi khối lượng cơ thể. b. Tầm vóc to lớn nhiều nạc ít mỡ. c. Hoàn thiện về cấu tạo cơ quan. d. tất cả đều đúng
  16. DẶN DÒ • Học bài cũ xem trước bài mới. • Làm bài tập trong sgk.