Bài giảng Công nghệ 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 2, Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt - Trường THCS Hòa Long

ppt 43 trang Linh Nhi 02/01/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 2, Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt - Trường THCS Hòa Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_2_bai_1_gioi_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 2, Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt - Trường THCS Hòa Long

  1. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC NINH TRƯỜNG: THCS HÒA LONG CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN CÔNG NGHỆ 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt ? Câu hỏi 1: Em hãy cho biết triển vọng của trồng trọt ?
  3. * Vai trò - Cung cấp lương thực, thực phẩm. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. * Triển vọng - Điều kiện khí hậu nhiệt đới, địa hình đa dạng thuận lợi cho sự phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau. - Việt Nam có truyền thống nông nghiệp, nông dân cần cù, thông minh, có kinh nghiệm, nhà nước quan tâm phát triển nông nghiệp, áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
  4. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Các phương thức trồng trọt Trồng trọt ngoài tự nhiên Trồng trọt trong nhà có mái che Trồng trọt kết hợp Thư viện stem-steam
  5. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Ngành nghề trong trồng trọt Kĩ sư trồng trọt Kĩ sư chọn giống cây trồng ThưKĩ việnsư bảo stem vệ-steam thực vật
  6. Thư viện stem-steam
  7. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT (tiếp) III. Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam 1. Trồng trọt ngoài tự nhiên 2. Trồng trọt trong nhà có mái che. 3. Phương thức trồng trọt kết hợp.
  8. 1. Trồng ngoài trời - Áp dụng đối với hầu hết loại cây trồng - Mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên
  9. 2. Trồng trong nhà có mái che Áp dụng đối với những nơi có điều kiện sống không thuận lợi, cây trồng dễ tác động bởi sâu, bệnh hại và các điều kiện bất lợi của thời tiết
  10. 3. Phương thức trồng trọt kết hợp - Là phương thức kết hợp giữa phương thức trồng trọt tự nhiên và trồng trọt có mái che
  11. Phiếu học tập số 1 Dựa vào thông tin trong mục III (SGK, trang 9) thảo luận nhóm Nhóm: Phương thức trồng trọt: 1.Khái niệm: 2. Ưu điểm: . 3. Nhược điểm:
  12.  NỘI DUNG TRỒNG TRỌT TRỒNG TRỌT TRONG PHƯƠNG THỨC TRỒNG NGOÀI TỰ NHIÊN NHÀ CÓ MÁI CHE TRỌT KẾT HỢP KHÁI NIỆM Là phương thức trồng Là phương thức Là phương thức kết hợp trọt thường được tiến trồng trọt phổ biến giữa phương thức trồng hành ở những nơi có và được áp dụng trọt ngoài tự nhiên với điều kiện tự nhiên không cho hầu hết các phương thức trồng trọt thuận lợi hoặc những cây loại cây trồng. trong nhà có mái che. trồng khó sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên ƯU ĐIỂM Đơn giản, dễ thực Cây trồng ít bị sâu, Tốn ít công lao động, đơn hiện. Có thể tiến bệnh, có thể tạo năng giản, dễ làm. hành trên diện tích suất cao. Chủ động rộng chăm sóc, sản xuất rau quả trái vụ, an toàn. NHƯỢC Không đảm bảo được ĐIỂM Cây trồng dễ bị Đầu tư lớn và kĩ thuật mật độ khoảng cách giữa sâu, bệnh hại và cao hơn so với trồng các cây với nhau, độ các điều kiện bất trọt ngoài tự nhiên nông sâu của cây so với lợi của thời tiết. mặt đất.
  13. HỆ THỐNG PHUN TƯỚI TỰ ĐỘNG DO NÔNG DÂN TỰ CHẾ TẠO. Thư viện stem-steam
  14. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
  15. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. - Hình A: Công nghệ phun sương - Hình B: Công nghệ thủy canh - Hình C: Công nghệ tưới phun mưa - Hình D: Công nghệ rô bốt, tự động hóa
  16. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Top 5 cây trồng ngắn ngày đem lại năng suất cao (nguồn chephamvisinh.vn)
  17. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Top 5 giá thể phổ biến nhất hiện nay (nguồn uphanhuuco.com) Mùn cưa Sơ dừa Vỏ cây Than bùn Trấu hun
  18. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Dung dịch dinh dưỡng trồng cây thủy canh
  19. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại vào nông nghiệp Đèn xông cao áp để thanh Dùng Flycam để phun thuốc và long ra hoa trái vụ giám sát cây trồng
  20. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Thư viện stem-steam
  21. IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao - Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. - Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
  22. IV. Một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao - Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm chủ động và nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. - Người lao động có trình độ cao, quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.
  23. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT V. Một số ngành nghề trong trồng trọt. Thư viện stem-steam
  24. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Ngành nghề trong trồng trọt Kĩ sư trồng trọt Kĩ sư chọn giống cây trồng ThưKĩ việnsư bảo stem vệ-steam thực vật
  25. BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT 1. Kỹ sư trồng - Là những người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt nhằm tang năng suất, chất lượng nông sản. - Phẩm chất: yêu thiên nhiên, yêu thích công việc chăm sóc cây trồng. Thư viện stem-steam
  26. 2. Kỹ sư bảo vệ thực vật - Là những người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng nhằm giúp trồng trọt đạt hiệu quả cao. - Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, thích nghiên cứu khoa học, thích khám phá quy luật phát sinh, phát triển của côn trùng và các loại sâu, bệnh.
  27. 3. Kỹ sư chọn giống cây trồng - Là những người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng mới phục vụ trong nước và xuất khẩu - Phẩm chất: Yêu thích cây trồng, thích nghiên cứu khoa học, cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ.
  28. Quan sát Hình và cho biết các ảnh trong hình minh họa cho ngànhThư viện nghề stem-steam nào trong trồng trọt?
  29. • - Hình a: ngành kĩ sư trồng trọt • - Hình b: ngành kĩ sư bảo vệ thực vật • - Hình c: ngành kĩ sư chọn giống cây trồng
  30. Kết nối nghề nghiêp Trồng trọt là một lĩnh vực quan trọng gắn liền với cuộc sống của con người. Do đó, các ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt sẽ ngày càng phát triển. Em nhận thấy bản thân phù hợp với ngành nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt? Tại sao?
  31. - Bản thân em phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt: kĩ sư trồng trọt. - Lí do: đây là ngành nghề em yêu thích từ nhỏ. Bản thân gia đình xuất phát từ nông nghiệp, em muốn mình có thể làm được điều gì đó cho gia đình, quê hương. Em muốn sau này được học tập, tìm hiểu về nghề để góp phần làm giàu cho quê hương mình đang sinh sống.
  32. Địa phương em có những lợi thế gì để phát triển trồng trọt? - Truyền thống trồng cây nông nghiệp từ lâu. - Địa phương quan tâm, hỗ trợ chính sách phát triển nông nghiệp cho người dân. - Nhiều con em địa phương tham gia học tập về nông nghiệp quay trở lại quê hương làm ăn kinh tế. - Khí hậu 4 mùa thuận lợi cho trồng cây hoa màu.
  33. Phiếu học tập số 2 Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu bảng dưới đây với các loại cây trồng phổ biến ở địa phương em. Loại cây Phương thức Phân loại theo trồng trồng mục đích sử dụng
  34. Loại Phương thức Phân loại theo cây trồng mục đích sử dụng trồng Cây Trồng ngoài tự Cung cấp lương lúa nhiên thực Cây Trồng ngoài tự Cung cấp trái cây vải nhiên Cây Trồng trong Cung cấp hoa hoa nhà có mái che
  35. Phiếu luyện tập số 2 Tìm hiểu một số loại cây trồng ở gia đình và địa phương. Loại cây trồng Nhóm cây trồng Mục đích sử dụng Gia đình Địa phương
  36. Phiếu luyện tập số 2 Tìm hiểu một số loại cây trồng ở gia đình và địa phương. Loại cây trồng Nhóm cây trồng Mục đích sử dụng Gia đình Cây chuối, cây Cây ăn quả Cung cấp trái cây nhãn Cây rau cải, Cây rau Cung cấp rau cây su hào Địa phương Cây lúa, cây Cây lương thực Cung cấp lương ngô thực Cây bạch đàn, Cây lấy gỗ Cug cấp gỗ cây thông
  37. 1.Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu. Đúng Không đúng
  38. 2.Trồng cây rau, đậu, vừng ( mè), lạc (đậu phộng) làm thức ăn cho con người Đúng Không đúng
  39. 3.Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái) Đúng Không đúng
  40. 4.Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy Đúng Không đúng
  41. 5.Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu và xuất khẩu Đúng Không đúng
  42. DẶN DÒ - Đọc trước bài 2: LÀM ĐẤT TRỒNG CÂY - Đọc tài liệu liên quan đến thành phần của đất trồng và kĩ thuật làm đất cây trồng 42 Thư viện stem-steam
  43. 43 Thư viện stem-steam