Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Học hát bài "Ca-chiu-sa" - Nguyễn Thị Bích Lâm

pptx 32 trang Đào Khang 11/06/2024 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Học hát bài "Ca-chiu-sa" - Nguyễn Thị Bích Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_7_hoc_hat_bai_ca_chiu_sa_nguyen_thi_bi.pptx
  • docxphiếu thông tin cá nhân.docx
  • mp4TAC GIA_257_1_59289.mp4
  • docTHUYET MINH AM NHAC.doc
  • mp4Untitled_282_1_14367.mp4

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Học hát bài "Ca-chiu-sa" - Nguyễn Thị Bích Lâm

  1. Trang bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC LỚP 7 HỌC HÁT BÀI: CA-CHIU-SA Nhóm giáo viên: Nguyễn Thị Bích Lâm Phạm Quang Học Email: c2trungnguyen.yenlac@vinhphuc.edu.vn Số điện thoại: 0976883079 Đơn vị: Trường THCS Trung Nguyên Địa chỉ: Xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Giấy phép: CC-BY-SA Tháng 10/2016
  2. Trái đất này là của chúng ta (Nhạc và lời: Trương Quang Lục) Trái đất này là của chúng mình. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Bồ câu ơi cánh chim gù thương mến. Hải âu ơi cánh chim vờn trên sóng. Cùng bay nào, cùng bay nào Cho trái đất quay. Cùng bay nào, cùng bay nào Cho trái đất quay.
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Các em biết bài hát Ca-chiu-sa là của nhạc sĩ Blante- người Nga, một bài hát nổi tiếng, phổ biến rộng rãi ở Liên Xô (cũ) và nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Ca-chiu-sa. 2. Kỹ năng: - Rèn cho các em kỹ năng trình bày bài hát. Biết thể hiện tiết tấu có nghịch phách trong bài. 3. Thái độ: - Cảm nhận nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga. Cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống và trong chiến đấu. - Qua nội dung bài học, các em biết trân trọng những đóng góp của các nhạc sĩ đối với nền âm nhạc trong nước và trên thế giới.
  4. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Giới thiệu về đất nước nga 2. Giới thiệu về nhạc sĩ Blante và nhạc sỹ Phạm Tuyên 3. Học bài hát: Ca-chiu-sa 4. Đọc Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng. 5. Củng cố, dặn dò
  5. Hãy quan sát một số hình ảnh có trên màn hình và cho biết những hình ảnh này nhắc em nhớ đến đất nước nào? A) Đất nước Mỹ B) Đất nước Pháp C) Đất nước Nga D) Đất nước Việt Nam Trả lời Chọn lại Câu trả lời của bạn là: SaiBạnBạnĐúngBạn - đã Kích chưaphải - làmKích chuột trảhoàn xong chuột lời để thànhtrước bài tiếpđể Đáp án bàikhiđúngtậptiếp tập tụctiếpnày tụclà: này tục
  6. BÀI HÁT Lê-vi-tan CA – CHIU - SA TRAI-CÔP-XKI puskin
  7. sỹ Phạm Tuyên Nhạc sỹ Blan-te Nhạc sỹ Phạm Tuyên Ngày sinh: 10- 02- 1903 Sinh ngày 12-01-1930 Ngày mất: 24- 09- 1990 Nguyên là trưởng ban văn nghệ đài Ông sinh ra trong một gia truyền hình Việt Nam, ủy viên thường đình thợ thủ công nghèo, cuộc vụ hội nhạc sĩ Việt Nam. đời đã để lại cho chúng ta hơn Các tác phẩm: Như có bác Hồ 2000 bài hát. trong ngày vui đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ
  8. Đoạn 1 Đoạn 2
  9. Học hát câu 1 Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ.
  10. Học hát câu 2 Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ.
  11. Hát nối câu 1 và câu 2 Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ.
  12. Học hát câu 3 Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca – chiu – sa.
  13. Học hát câu 4 Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hòa.
  14. Hát nối câu 3 và câu 4 Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca – chiu – sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hòa.
  15. Hát cả lời 1 Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca - chiu - sa.Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hòa.
  16. Hát cả lời 2 Gửi về anh lời hát thiết tha từ xóm làng. Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng.Chốn làng quê rằng ai nhớ mong đêm ngày.
  17. trường THCS Trung Nguyên đặt lời. GỬI BẠN YÊU Bạn yêu ơi, ngày tháng chúng ta cùng vui đùa. Cùng học chăm rèn luyện dưới ngôi trường này. Giờ lớn khôn chúng ta sắp chia xa mái trường. Xa thầy cô dìu dắt chúng ta nên người. .
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ
  19. Bài hát ca-chiu-sa được viết ở nhịp gì? A) B) C) Câu trả lời của em là: SaiBạnBạnĐúngBạn - đã Kích chưaphải - làmKích chuột trảhoàn xong chuột lời để thànhtrước bài tiếpđể Đáp án bàikhiđúngtậptiếp tập tụctiếpnày tụclà: này tục Trả lời Chọn lại
  20. Bài hát được chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn có mấy câu? A) Chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 2 câu B) Chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 3 câu C) Chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn 2 câu Câu trả lời của em là: SaiBạnBạnĐúngBạn - đã Kích chưaphải - làmKích chuột trảhoàn xong chuột lời để thànhtrước bài tiếpđể Đáp án bàikhiđúngtậptiếp tập tụctiếpnày tụclà: này tục Trả lời Chọn lại
  21. Đoạn nhạc vừa nghe là câu nào trong bài hát Ca-chiu-sa A) Dòng sông xưa dòng táo trắng hoa nở đôi bờ. B) Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. C) Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca-chiu-sa D) Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hòa Câu trả lời của em là: SaiBạnBạnĐúngBạn - đã Kích chưaphải - làmKích chuột trảhoàn xong chuột lời để thànhtrước bài tiếpđể Đáp án bàikhiđúngtậptiếp tập tụctiếpnày tụclà: này tục Trả lời Chọn lại
  22. Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ.
  23. mạng Bài đọc thêm Bản hành khúc cách mạng
  24. mạng Rốt-xi-ni (1792-1868) là nhạc sĩ người Ý (I-ta-li-a) sống ở thành phố Bô-lô- nhơ. Ông sáng tác những bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại ách áp bức của bọn xâm lược Áo. Nhạc sĩ hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong thành phố bị quân đội Áo chiểm đóng, nhưng ông không thể đi khỏi thành phố mà không có giấy phép của viên tướng chỉ huy, Rốt-xi-ni quyết định đến gặp hắn để xin giấy phép. - Ông là ai? – Viên tướng hỏi. Nhạc sĩ tự xưng “họ, tên” của mình và nói thêm: - Tôi cũng là nhạc sĩ, nhưng tôi không giống cái tên Rốt-xi-ni nổi loạn ấychuyên sáng tác những bài ca cách mạng. Tôi yêu nước Áo và tôi sáng tác tặng ngài một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của ngài biểu diễn. Rốt-xi-ni đưa bản nhạc cho viên tướng và ông nhận được giấy phép ra khỏi thành phố. Hôm sau, đội quân nhạc Áo biểu diễn bản hành khúc đó ở quảng trường thành phố Bô-lô-nhơ, đó chính là một bài ca cách mạng. Nghe thấy âm điệu quen thuộc của bản nhạc, nhân dân thành phố Bô-lô- nhơ vui mừng kéo đến và cùng hoà hát theo. Viên tướng Áo như điên lên vì tức giận, nhưng làm thế nào được nữa, chính hắn đã cấp giấy phép cho Rố-xi-ni rời khỏi thành phố rồi. Từ Ngọc Ấn sưu tầm. Nguồn SGK Âm nhạc và Mĩ thuật 7 của Bộ GD&ĐT(Xuất bản năm2005)
  25. GIOACHINO ROSSINI Rốt-xi-ni (1792-1868) - Ông sinh 29/2/1792 tại Ý, mất 13/11/1868 tại Pháp. - Ông là người có công khôi phục nhạc kịch truyền thống Ý. - Các vở Opea tiêu biểu như: Người thợ cạo thành Viên; Con chim khách; Lọ lem.
  26. Nhạc sĩ Rốt-xi-ni là người nước nào? A) Nước Áo B) Nước Pháp C) Nước Ý Câu trả lời của bạn là: SaiBạnBạnĐúngBạn - đã Kích chưaphải - làmKích chuột trảhoàn xong chuột lời để thànhtrước bài tiếpđể Đáp án bàikhiđúngtậptiếp tập tụctiếpnày tụclà này tục Trả lời Chọn lại
  27. Vì sao nhạc sĩ Rốt-xi-ni phải rời khỏi thành phố? A) Vì tính mạng của ông đang nguy hiểm khi sống trong thành phố có quân đội Áo chiếm đóng. B) Vì ông sáng tác những ca khúc cách mạng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân. C) Cả hai ý trên đều đúng. Câu trả lời của bạn là: SaiBạnBạnĐúngBạn - đã Kích chưaphải - làmKích chuột trảhoàn xong chuột lời để thànhtrước bài tiếpđể Đáp án bàikhiđúngtậptiếp tập tụctiếpnày tụclà này tục Trả lời Chọn lại
  28. XIN CHÀO TẠM BIỆT
  29. Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Âm nhạc và Mỹ thuật 7 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2. Sách thiết kế bài giảng Âm nhạc 7– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 3. Nhạc nền: nguồn Mp3.zing.vn 4. Hình ảnh: Nguồn Internet. 5. Bài giảng được soạn thảo trên phần mềm Powerpoint 2013 và Adobe Presenter 10. 6. Phần mềm hỗ trợ: Adobe Audition CS 6, Camtasia Studio 8.6.